A. độ sáng của bóng đèn B vẫn không đổi vì hiệu điện thế ở hai đầu đèn B không đổi.
B. độ sáng của bóng đèn B tăng lên vì cường độ dòng điện tập trung vào một bóng.
C. độ sáng của bóng đèn B giảm vì mạch chỉ còn một bóng.
D. bóng đèn B cũng bị đứt dây tóc theo.
A. bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
B. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
C. bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn.
D. lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
A. 9V
B. 6V
C. 4,5V
D. nguồn điện nào cũng được
A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn.
B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn.
C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn.
D. Không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường.

A. a - b - d
B. a - b - c - e
C. a - b - c
D. a - b - e
A. Hai đèn có hai điểm nối chung.
B. Hiệu điện thế trên hai đèn có giá trị bằng nhau.
C. Nếu hai đèn giống hệt nhau thì sẽ sáng như nhau.
D. Cường độ dòng điện qua hai đèn có giá trị bằng nhau.
Cho mạch điện như hình 28.1. Có các nhận xét như sau:
A. Số chỉ ampe kế A cho biết cường độ dòng điện qua mạch chính.
B. Khi khóa K, ${K}_{1}$ đóng, ${K}_{2}$ mở thì không có bóng đèn nào sáng.
C. Khi K, ${K}_{2}$ đóng, ${K}_{1}$ mở thì bóng đèn 2 và 3 sáng.
D. Số chỉ vôn kế V cho biết hiệu điện thế đặt trên bóng đèn 1 hoặc bóng đèn 2 hoặc bóng đèn 3.

A. 0,18A
B. 0,27A
C. 0,54A
D. 0,36A
A. 0,1A
B. 0,2A
C. 0,5A
D. 0,3A

Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hiệu điện thế U13 = ?
A. 0,1V
B. 2,4V
C. 2,5V
D. 4,9V

Biết các hiệu điện thế U23 = 11,5V; U13 = 15,8V. Hiệu điện thế U12 = ?
A. 4,3V
B. 27,3V
C. 11,5V
D. V

Biết các cường độ dòng điện I1 = 0,5A; I2 = 1A. Cường độ dòng điện I = ?
A. 0,5A
B. 1,5A
C. 1A
D. 2A

Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1 là U1 = 3V. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 2 U2 = ?
A. 6V
B. 1,5V
C. 2,5V
D. 3V

Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là I = 0,25A, vôn kế có số chỉ là U = 5,8V, vôn kế V1 có số chỉ U1 = 2,8V
Cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng chạy qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 là:
A. 0,25A
B. 0,25A và 0,5A
C. 0,5A và 0,25A
D. 0,5A

Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là I = 0,25A, vôn kế có số chỉ là U = 5,8V, vôn kế V1 có số chỉ U1 = 2,8V
Hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1 có giá trị là:
A. 5,8V
B. 2,8V
C. 3V
D. 8,6V

Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là I = 0,5A, vôn kế có số chỉ là U = 9V, vôn kế V1 có số chỉ U1 = 6V .
Cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng chạy qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 là:
A. 0,25A
B. 0,25A và 0,5A
C. 0,5A và 0,25A
D. 0,5A

Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là I = 0,5A, vôn kế có số chỉ là U = 9V, vôn kế V1 có số chỉ U1 = 6V .
Hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1 có giá trị là:
A. 5,8V
B. 2,8V
C. 3V
D. 8,6V

Trong đó nguồn điện có hiệu điện thế là 6V
Khi công tắc K mở, các vôn kế V và V1 có số chỉ Um và U1m tương ứng là bao nhiêu?
A. 6V, 6V
B. 3V, 3V
C. 6V, 0V
D. 0V, 3V

Trong đó nguồn điện có hiệu điện thế là 6V
Khi công tắc K đóng, vôn kế V chỉ Ud = 2,5V, vôn kế V1 chỉ U1d = 1,5V. Số chỉ U2d của vôn kế V2 khi đó có giá trị là?
A. 2,5V
B. 1V
C. 4V
D. 2V

Trong đó nguồn điện có hiệu điện thế là 9V.
Khi công tắc K mở, các vôn kế V và V1 có số chỉ Um và U1m tương ứng là bao nhiêu?
A. 9V; 9V
B. 4,5V; 4,5V
C. 9V; 0V
D. 0V; 4,5V

Trong đó nguồn điện có hiệu điện thế là 6V.
Khi công tắc K đóng, vôn kế V chỉ Ud = 6V, vôn kế V1 chỉ U1d = 4V. Số chỉ U2d của vôn kế V2 khi đó có giá trị là?
A. 2,5V
B. 1V
C. 4V
D. 2V
A. Chúng có 1 điểm chung với nhau
B. Chúng có 2 điểm chung với nhau
C. Chúng được đặt trên hai đường thẳng song song với nhau
D. Chúng có 3 điểm chung với nhau
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
A. Chúng có 1 điểm chung với nhau
B. Chúng có 2 điểm chung với nhau
C. Chúng được đặt trên cùng một đường thẳng
D. Chúng có 3 điểm chung với nhau
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn

Phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này?
A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ2 và đèn Đ1 được mắc gần cực dương của nguồn điện hơn và do đó dòng điện chạy đến đèn này trước
B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau tùy theo loại dây nối tới mỗi cực của nguồn điện là như nhau hay khác nhau
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ1 vì đèn Đ2 được mắc ở gần cực âm và do đó có nhiều electron chạy tới hơn
D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau
A. Bằng nhau
B. Khác nhau
C. Có thể thay đổi
D. Tất cả đều sai
A. Hiệu điện thế, như nhau
B. Cường độ dòng điện, bằng nhau
C. Cường độ dòng điện, khác nhau
D. Hiệu điện thế, khác nhau
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế trên mỗi đèn
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn
A. Bằng tổng
B. Gấp đôi
C. Bằng hiệu
D. Bằng nửa

A. ${I}_{1}{>}{I}_{2}{>}{I}_{3}$
B. ${I}_{1}{<}{I}_{2}{<}{I}_{3}$
C. ${I}_{1}{=}{I}_{2}{=}{I}_{3}$
D. ${I}_{1}{=}{I}_{2}{≠}{I}_{3}$
A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ2
B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ1
D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau

A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ3
B. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 bằng tổng cường độ dòng điện qua đèn Đ2 và Đ3
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 bằng trung bình cộng của cường độ dòng điện qua đèn Đ1 và Đ3
D. Cường độ dòng điện qua ba đèn bằng nhau

A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 bằng với dòng điện chạy qua đèn Đ3
B. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 bằng tổng cường độ dòng điện qua đèn Đ3
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 bằng tổng của cường độ dòng điện qua đèn Đ2 và Đ3
D. Cường độ dòng điện qua ba đèn bằng nhau

A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
A. Cường độ dòng điện mạch chính nhỏ hơn tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ
B. Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ
C. Cường độ dòng điện mạch chính bằng các cường độ dòng điện qua mỗi mạch rẽ
D. Cường độ dòng điện mạch chính lớn hơn tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ
A. Bằng tổng
B. Bằng hiệu
C. Gấp đôi
D. Bằng nửa
A. Đèn Đ1 vẫn sáng bình thường như trước
B. Đèn Đ1 sáng yếu hơn so với trước
C. Đèn Đ1 không sáng
D. Đèn Đ1 sáng mạnh hơn so với trước
A. Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho
B. Mắc song song hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho
C. Mắc nối tiếp đèn Đ1 với nguồn điện thành một đoạn mạch rồi mắc đèn Đ2 song song với đoạn mạch này
D. Không có cách mắc nào
A. Có thể mắc nối tiếp hoặc song song
B. Hai bóng đèn mắc song song với hai cực của nguồn
C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp với hai cực của nguồn
D. Không có cách mắc nào để hai bóng đèn sáng bình thường
A. Để các bóng đèn được sáng bình thường
B. Để dễ dàng mắc điện hơn
C. Để khi một bóng đèn hỏng (đứt dây tóc) thì các bóng đèn còn lại vẫn sáng bình thường
D. Để có thể trang trí các phòng ở đẹp hơn bằng các mạch điện với các bóng đèn
A. Tiết kiệm số đèn cần dùng
B. Các bóng đèn có cùng hiệu điện thế
C. Có thể bật tắt các bóng đèn độc lập với nhau
D. Một bóng đèn hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng bình thường

A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
đáp án Trắc nghiệm Vật lý 7 bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
Câu 1 | A | Câu 23 | A |
Câu 2 | A | Câu 24 | B |
Câu 3 | B | Câu 25 | B |
Câu 4 | C | Câu 26 | D |
Câu 5 | A | Câu 27 | A |
Câu 6 | D | Câu 28 | B |
Câu 7 | B | Câu 29 | A |
Câu 8 | D | Câu 30 | A |
Câu 9 | B | Câu 31 | C |
Câu 10 | D | Câu 32 | D |
Câu 11 | A | Câu 33 | D |
Câu 12 | B | Câu 34 | C |
Câu 13 | D | Câu 35 | A |
Câu 14 | A | Câu 36 | B |
Câu 15 | C | Câu 37 | A |
Câu 16 | D | Câu 38 | A |
Câu 17 | C | Câu 39 | D |
Câu 18 | C | Câu 40 | C |
Câu 19 | B | Câu 41 | C |
Câu 20 | C | Câu 42 | D |
Câu 21 | D | Câu 43 | B |
Câu 22 | A |