A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.
B. Không được mắc hai chốt của ampe kế trực tiếp vào 2 cực của nguồn điện
C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.
D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.
A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.
B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A
C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A
D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A
A. Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế còn rất nhỏ.
B. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.
C. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi.
D. Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau
A. Ampe kế có giới hạn đo 1 A.
B. Ampe kế có giới hạn đo 0,5 A
C. Ampe kế có giới hạn đo 100 mA
D. Ampe kế có giới hạn đo 2 A
A. 32 A
B. 0,32 A
C. 1,6 A
D. 3,2 A
A. 1,28A = 1280mA.
B. 32mA = 0,32A.
C. 0,35A = 350mA.
D. 425mA = 0,425A.
A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn.
B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện.
C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA.
D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.
A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35 A
B. Dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 28 mA.
C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8 A.Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5 A.
D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5 A.
Dòng điện chạy qua đèn có .... thì đèn ....
A. Cường độ càng nhỏ, càng cháy sáng
B. Cường độ càng lớn, sáng càng yếu
C. Cường độ càng lớn, càng cháy sáng
D. Cường độ thay đổi, sáng như nhau
A. 2mA
B. 20mA
C. 200mA
D. 2A
A. 1,5A
B. 1,0A
C. 0,5A
D. 50mA
A. Kí hiệu (+) là nối với cực âm của nguồn điện
B. Kí hiệu (-) là nối với cực âm của nguồn điện
C. Kí hiệu (+) là nối với cực dương của nguồn điện
D. Câu B và C đúng
A. Dấu (+) phải được nối với cực dương của nguồn, dấu (-) phải nối với cực âm của nguồn
B. Dấu (+) phải được nối với cực dương của nguồn, dấu (-) phải nối với cực dương của nguồn
C. Dấu (+) phải được nối với cực âm của nguồn, dấu (-) phải nối với cực dương của nguồn
D. Dấu (+) phải được nối với cực âm của nguồn, dấu (-) phải nối với cực âm của nguồn
A. Tác dụng từ trên nam châm điện càng mạnh.
B. Tác dụng nhiệt trên bàn là, bếp điện càng mạnh.
C. Tác dụng sinh lý đối với sinh vật và con người yếu.
D. Bóng đèn mắc trong mạch càng sáng.
A. Cường độ dòng điện cho ta biết độ mạnh hay yếu của dòng điện
B. Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì tác dụng nhiệt của nó càng mạnh.
D. Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện.
A. Vật bị nhiễm điện hay không.
B. Độ mạnh hay yếu của dòng điện qua mạch.
C. Khả năng tạo ra dòng điện của một nguồn điện
D. Độ sáng của một bóng đèn.
A. Cường độ dòng điện có đơn vị là ampe (A)
B. Cường độ dòng điện có đơn vị là độ C (°C)
C. Cường độ dòng điện có đơn vị là vôn (V)
D. Cường độ dòng điện có đơn vị là đề xi Ben (dB)
A. Độ sáng của một bóng đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua nó
B. Trong giới hạn cho phép, bóng đèn càng sáng yếu khi cường độ dòng điện qua nó càng giảm
C. Trong giới hạn cho phép, bóng đèn càng sáng mạnh khi cường độ dòng điện qua nó càng tăng.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
A. Ampe kế song song với vật dẫn
B. Ampe kế nối tiếp với vật dẫn
C. Vôn kế song song với vật dẫn
D. Vôn kế nối tiếp với vật dẫn
Để đo cường độ dòng điện qua vật dẫn, ta mắc ....................với vật dẫn.
A. Ampe kế song song
B. Ampe kế nối tiếp
C. Vôn kế song song
D. Vôn kế nối tiếp
A. Sáng yếu khi có dòng điện
B. Không sáng khi dòng điện bình thường
C. Sáng yếu khi cường độ dòng điện yếu
D. Sáng yếu khi cường độ dòng điện lớn
Dòng điện chạy qua đèn có ............ thì đèn ..........
A. Cường độ càng nhỏ, càng sáng mạnh
B. Cường độ càng lớn, càng sáng yếu
C. Cường độ càng lớn, càng sáng mạnh
D. Cường độ thay đổi, sáng như nhau
A. Tác dụng của dòng điện
B. Mức độ của dòng điện
C. Cường độ dòng điện
D. Khả năng của dòng điện
A. 3A - 0,2A
B. 30mA - 0,1mA
C. 300mA - 2mA
D. 4A - 1mA
A. 5A - 1mA
B. 30mA - 0,1mA
C. 300mA - 2mA
D. 4A - 1mA
A. 1,75A
B. 0,45A
C. 1,55A
D. 3,1A
A. 1,75A
B. 0,45A
C. 1,55A
D. 2A
Dòng điện trong mạch có cường độ lớn, khi đó:
A. Tác dụng từ trên nam châm điện càng mạnh
B. Tác dụng nhiệt trên bàn là, bếp điện càng mạnh
C. Tác dụng sinh lí đối với sinh vật và con người yếu
D. Bóng đèn mắc trong mạch càng sáng
Dòng điện trong mạch có cường độ nhỏ, khi đó:
A. Tác dụng từ trên nam châm điện càng mạnh
B. Tác dụng nhiệt trên bàn là, bếp điện càng mạnh
C. Tác dụng sinh lí đối với sinh vật và con người yếu
D. Bóng đèn mắc trong mạch càng sáng
A. Số chỉ hai ampe kế là như nhau
B. Ampe kế đầu có chỉ số lớn hơn
C. Ampe kế sau có chỉ số lớn hơn
D. Số chỉ hai ampe kế khác nhau

A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
đáp án Trắc nghiệm Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
Câu 1 | D | Câu 21 | B |
Câu 2 | A | Câu 22 | B |
Câu 3 | B | Câu 23 | A |
Câu 4 | A | Câu 24 | D |
Câu 5 | D | Câu 25 | C |
Câu 6 | B | Câu 26 | B |
Câu 7 | B | Câu 27 | B |
Câu 8 | B | Câu 28 | C |
Câu 9 | B | Câu 29 | C |
Câu 10 | B | Câu 30 | A |
Câu 11 | C | Câu 31 | C |
Câu 12 | D | Câu 32 | D |
Câu 13 | C | Câu 33 | A |
Câu 14 | C | Câu 34 | C |
Câu 15 | B | Câu 35 | D |
Câu 16 | B | Câu 36 | C |
Câu 17 | A | Câu 37 | C |
Câu 18 | D | Câu 38 | A |
Câu 19 | A | Câu 39 | A |
Câu 20 | C | Câu 40 | C |