Hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1 có giá trị là 3V.
Giải chi tiết:
Vì hai đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nhau nên: U = U1 + U2 (*)
Theo đề bài ta có: U = 5,8 ; U2 = UV1= 2,8 (V)
Thay vào (*), ta suy ra: U1 = U - U2 = 5,8 − 2,8 = 3 (V)
Mạch điện có sơ đồ như hình dưới. Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là
Xuất bản: 27/11/2020 - Cập nhật: 05/09/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là I = 0,25A, vôn kế có số chỉ là U = 5,8V, vôn kế V1 có số chỉ U1 = 2,8V
Hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1 có giá trị là:
Đáp án và lời giải
Giá trị của biểu thức
Khi K đóng tại chốt A thì ta có:
Hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ: U0 = IR = 2V
Khi K đóng sang chốt b, mạch có dao động điện từ.
Từ thông riêng qua cuộn cảm
Cường độ dòng điện qua đèn Đ1 có giá trị là 0,36A.
Giải chi tiết:
Vì đèn 1 mắc song song với đèn 2, nên ta có: I = I1 + I2 (1)
Theo đề bài ta có:
Thay vào (1) ta được:
Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là I = 0,5A, vôn kế có số chỉ là U = 9V, vôn kế V1 có số chỉ U1 = 6V .
Cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng chạy qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 là:
Cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng chạy qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 là 0,5 A.
Giải thích:
Vì hai đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp với nhau nên cường độ dòng điện chạy qua Đ1 và Đ2 bằng nhau và bằng cường độ của mạch chính:
I1 = I2 = I = 0,5 (A)
Giữa các số chỉ I1, I2, I3 có mối quan hệ: I1 = I2 = I3.
Giải thích:
Ta có, trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện: I = I1= I2=...= In
=> Số chỉ của các ampe kế là như nhau hay I1= I2= I3
Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là I = 0,25A, vôn kế có số chỉ là U = 5,8V, vôn kế V1 có số chỉ U1 = 2,8V
Cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng chạy qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 là:
Cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng chạy qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 là 0,25 (A).
Giải thích:
Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp với nhau nên cường độ dòng điện chạy qua Đ1 và Đ2 bằng nhau và bằng cường độ của mạch chính: I1 = I2 = I = 0,25 (A)
Trong 30 ngày, bóng tiêu thụ hết 22.506 đồng.
Giải thích chi tiết:
Ta có, hiệu điện thế định mức của đèn:
Cường độ dòng điện định mức:
Công suất của đèn:
Thời gian sử dụng đèn: t=4.30=120h
Điện năng tiêu thụ: W=Pt= 75,02.120=9002,4 Wh
Trên ampe kế không có dấu hiệusơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện.
Ampe kếlà dụng cụ đo cường độ dòng điện được mắc nối tiếp trong mạch. Ampe kế được sử dụng để đo dòng điện rất nhỏ cỡ miliampe. Về các dấu hiệu có trên ampe kế, trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA, hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn, bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.
Cường độ dòng điện qua đèn Đ1 có giá trị là 0,2 (A).
Giải thích:
Vì đèn 1 mắc song song với đèn 2, nên ta có: I = I1 + I2 (1)
Theo đề bài ta có:
Thay vào (1) ta được:
Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là I = 0,5A, vôn kế có số chỉ là U = 9V, vôn kế V1 có số chỉ U1 = 6V.
Hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1 có giá trị là:
Hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1 có giá trị là 3 (V).
Giải chi tiết:
Vì hai đèn mắc nối tiếp nhau nên ta có: U = U1 + U2 (1)
Theo dữ liệu đề bài cho ta có: U = 9 ; U2= UV1= 6
Thay vào (1), ta suy ra: U1 = U - U2 = 9 − 6 = 3 (V)