A. Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
C. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
D. Khống chế các nước tư bản đồng minh.
A. Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.
B. Khống chế, chi phối các nước Tư bản chủ nghĩa khác.
C. Ra sức truy quét, tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố.
D. Khẳng định sức mạnh tuyệt đối của quân đội Mĩ trên toàn cầu.
A. Tạo áp lực quân sự, buộc các nước tư bản sau chiến tranh phải phục tùng Mĩ.
B. Cùng với Anh, Pháp chiến đấu bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ trên thế giới.
C. Kêu gọi các nước tư bản Đồng minh thiết lập nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở các nước thế giới thứ ba.
D. Phát động các nước Tư bản chủ nghĩa tiến hành cuộc “Chiến tranh lạnh”, gây ra các cuộc chiến tranh cục bộ, can thiệp vào nội bộ nhiều nước.
A. Tự do tín ngưỡng.
B. Ủng hộ độc lập dân tộc.
C. Thúc đẩy dân chủ.
D. Chống chủ nghĩa khủng bố.
A. Tơ-ru-man
B. Ken-nơ-đi
C. Ai-xen-hao
D. Giôn-xơn
A. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ.
B. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
C. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
D. Muốn vươn lên lãnh đạo thế giới, tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu.
A. Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc.
B. Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự.
C. Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnh vực.
D. Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
A. Dăn đe thực tế
B. Phản ứng linh hoạt
C. Chính sách thực lực
D. Bên miệng hổ chiến tranh
A. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
B. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
C. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh.
A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế.
C. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
D. Xâm lược các nước ở Châu Âu, châu Phi và Mĩ La-tinh.
A. lôi kéo được nhiều nước đồng minh đi theo, ủng hộ Mĩ.
B. làm chậm lại quá trình giành độc lập của nhiều nước trên thế giới.
C. ngăn chặn, đẩy lùi được Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
D. làm cho nhiều nước bị chia cắt thời gian kéo dài.
A. Phản ứng linh hoạt
B. Ngăn đe thực tế
C. Bên miệng hố chiến tranh
D. Chính sách thực lực
A. Đàn áp được phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân trên thế giới.
B. Khống chế, chi phối được các nước tư bản đồng minh Tây Âu, Nhật Bản.
C. Góp phần làm chia cắt bán đảo Triều Tiên thành hai nhà nước riêng biệt.
D. Góp phần quan trọng làm sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
A. các nước Đông Âu.
B. Đức, Pháp và Nhật Bản.
C. Mĩ, Anh và Liên Xô.
D. các nước phương Tây.
A. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
B. giúp đỡ các nước tư bản phát triển kinh tế.
C. thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.
D. xây dựng một thế giới “đa cực”.
A. đem lại hòa bình cho thế giới
B. chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
C. làm bá chủ thế giới.
D. chống khủng bố trên toàn thế giới
A. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975
B. Thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959
C. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949
D. Thắng lợi của cách mạng Lào năm 1975
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
D. Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới.
A. Tạo áp lực quân sự, buộc các nước tư bản sau chiến tranh phải phục tùng Mĩ.
B. Cùng với Anh, Pháp chiến đấu bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ trên thế giới.
C. Kêu gọi các nước tư bản Đồng minh thiết lập nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở các nước thế giới thứ ba.
D. Phát động cuộc “Chiến tranh lạnh”, gây ra các cuộc chiến tranh cục bộ, can thiệp vào nội bộ nhiều nước.
A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
B. Trừng phạt kinh tế Việt Nam.
C. Lôi kéo Việt Nam tham gia NATO.
D. Giúp đỡ Việt Nam phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học.
A. Đông Đức, Đông Âu, Nhật Bản
B. Tây Đức, Đông Đức, Nhật Bản
C. Tây Đức, Trung Quốc, Nhật Bản
D. Tây Âu, Tây Đức, Nhật Bản
A. Đức.
B. Mĩ.
C. Nhật Bản.
D. Italia.
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới.
C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
A. Chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào đấu tranh dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
B. Thúc đẩy nền kinh tế của toàn thế giới phát triển
C. Ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật của Mĩ trên toàn thế giới
D. Thiết lập các khối quân sự và xây dựng căn cứ quân sự ở khắp mọi nơi
A. Chủ nghĩa xã hội khủng hoảng trầm trọng.
B. Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học kĩ thuật.
C. Phong trào giải phóng dân tộc đang suy yếu.
D. Sự ổn định của tình hình chính trị thế giới.
đáp án Chiến lược toàn cầu của Mỹ : Kiến thức trọng tâm và trắc nghiệm thường gặp
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
Câu 1 | A | Câu 14 | D |
Câu 2 | B | Câu 15 | B |
Câu 3 | D | Câu 16 | C |
Câu 4 | C | Câu 17 | A |
Câu 5 | A | Câu 18 | D |
Câu 6 | D | Câu 19 | D |
Câu 7 | D | Câu 20 | A |
Câu 8 | B | Câu 21 | D |
Câu 9 | A | Câu 22 | B |
Câu 10 | A | Câu 23 | B |
Câu 11 | C | Câu 24 | A |
Câu 12 | A | Câu 25 | B |
Câu 13 | D |