Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu với tham vọng

Xuất bản: 26/03/2021 - Cập nhật: 05/01/2022 - Tác giả: Nguyễn Hưng

Câu Hỏi:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đề ra "chiến lược toàn cầu" với tham vọng:
Câu hỏi trong đề: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đề ra "chiến lược toàn cầu" với tham vọng làm bá chủ thế giới.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dựa trên cơ sở nào các đời Tổng thống Mĩ theo đuổi chiến lược toàn cầu :

A. Chủ nghĩa xã hội khủng hoảng trầm trọng.

B. Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học kĩ thuật.

C. Phong trào giải phóng dân tộc đang suy yếu.

D. Sự ổn định của tình hình chính trị thế giới.

Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ

A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.

C. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

D. Khống chế, chi phối các nuớc tư bản đồng minh phụ thuộc Mĩ.

Mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Tổng thống B.Clintơn có gì giống với Chiến lược toàn cầu?

A. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ.

B. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.

C. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.

D. Muốn vươn lên lãnh đạo thế giới, tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu.

Ý nào sau đây không phải là mục tiêu cơ bản trong "Chiến lược toàn cầu" của Mỹ?

A. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.

B. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

C. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh.

Mỹ đề ra chiến lược toàn cầu nhằm:

A. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.

B. giúp đỡ các nước tư bản phát triển kinh tế.

C. thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.

D. xây dựng một thế giới “đa cực”.

Ý nào dưới đây không phải mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?

A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới.

C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

Đế quốc Mĩ có thủ đoạn nào sau đây trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) miền Nam Việt Nam?

A. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.

B. Chỉ sử dụng quân đội viễn chinh Mĩ.

C. Chỉ sử dụng quân đồng minh Mĩ.

D. Chỉ mở các cuộc hành quân tìm diệt.

Chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai biểu hiện trong chiến lược nào sau đây?

A. Chiến lược tăng tốc.

B. Chiến lược phòng ngự.

C. Chiến lược phòng thủ.

D. Chiến lược toàn cầu.

Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong việc thực hiện "Chiến lược toàn cầu" ?

A. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975

B. Thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959

C. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949

D. Thắng lợi của cách mạng Lào năm 1975

đề trắc nghiệm lịch sử thi mới nhất

X