Ý nào sau đây không phải là mục tiêu cơ bản trong Chiến lược toàn cầu của Mỹ?

Xuất bản: 07/01/2021 - Cập nhật: 05/01/2022 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Ý nào sau đây không phải là mục tiêu cơ bản trong "Chiến lược toàn cầu" của Mỹ?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác không phải là mục tiêu cơ bản trong "Chiến lược toàn cầu" của Mỹ.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Mục tiêu nào của Mĩ trong “Chiến lược toàn cầu” được áp dụng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

A. Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.

B. Khống chế, chi phối các nước Tư bản chủ nghĩa khác.

C. Ra sức truy quét, tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố.

D. Khẳng định sức mạnh tuyệt đối của quân đội Mĩ trên toàn cầu.

Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?

A. Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.

B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

C. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.

D. Khống chế các nước tư bản đồng minh.

Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?

A. Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.

B. Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnh vực.

C. Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc.

D. Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự.

 Mục tiêu "chiến lược toàn cầu" của Mĩ là:

A. Lôi kéo các nước tư bản để chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.

B. Ngăn chặn, đẩy lùi, rồi tiến tới tiêu diệt các nước Xã hội chủ nghĩa.

C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và phong trào hòa bình dân chủ thế giới.

D. Cả ba vấn đề trên.

 Nội dung "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào?

A. Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước Xã hội chủ nghĩa.

B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đông minh của Mĩ.

C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

D. Tất cả các vấn đề trên.

Sự phá sản của các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở Việt Nam có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu của Mĩ?

A. Mĩ phải chuyển hướng chuyển hướng trọng tâm chiến lược toàn cầu

B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu

C. Cho thấy tính không khả thi của chiến lược toàn cầu

D. Làm phá sản chiến lược toàn cầu

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì?

A. Chuẩn bị tiến hành “chiến tranh tổng lực”.

B. “Chiến lược toàn cầu hóa”.

C. Xác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ.

D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”.

Biểu hiện của “chiến lược toàn cầu” Mỹ thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975 là:

A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam

B. Trừng phạt kinh tế Việt Nam.

C. Lôi kéo Việt Nam tham gia NATO.

D. Giúp đỡ Việt Nam phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học.

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X