Chiến tranh đặc biệt nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu của Mỹ?

04/02/2021 1,360

Câu Hỏi:
“Chiến tranh đặc biệt“ nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu của Mỹ:
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A
"Chiến tranh đặc biệt" nằm trong hình thức phản ứng linh hoạt của chiến lược toàn cầu của Mỹ.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã

A. tăng thêm lực lượng cố vấn quân sự.

B. thực hiện kế hoạch quân sự Bôlae.

C. đề ra kế hoạch Đà Lát đơ Tátxinhi.

D. thực hiện kế hoạch quân sự Rove.

Đế quốc Mĩ có thủ đoạn nào sau đây trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) miền Nam Việt Nam?

A. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.

B. Chỉ sử dụng quân đội viễn chinh Mĩ.

C. Chỉ sử dụng quân đồng minh Mĩ.

D. Chỉ mở các cuộc hành quân tìm diệt.

Công cụ chủ yếu để thực hiện chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ là

A. Quân đội Sài Gòn.

B. Quân đội viễn chinh Mĩ.

C. Quân viễn chinh Mĩ và quân đồng minh.

D. Quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh Mĩ và quân đội Sài Gòn.

Tiến hành chiến lược Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), Mĩ nhằm thực hiện âm mưu chiến lược nào?

A. Tách rời nhân dân với phong trào cách mạng.

B. Cô lập lực lượng vũ trang cách mạng.

C. Chia cắt lâu dài nước Việt Nam.

D. Dùng người Việt đánh người Việt.

Âm mưu cơ bản của chiến lược Chiến tranh đặc biệt là

A. Dùng người bản xứ, đánh người bản xứ.

B. Dùng người Đông Dương, đánh người Đông Dương.

C. Dùng người Việt đánh người Việt.

D. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.

Sự khác biệt về lực lượng của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là:

A. lực lượng quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng nhất.

B. lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.

C. sử dụng vũ khí, trang thiết bị của Mĩ.

D. lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ giữ vai trò quyết định.

Ý nào không phản ánh đúng điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ?

A. Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm mục đích chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân kiểu mới.

B. Đều hoạt động phá hoại miền Bắc.

C. Đều phối hợp hoạt động quân sự với chính trị, ngoại giao.

D. Đều có quân Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa là cố vấn chỉ huy.

Biện pháp được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” và “quốc sách” trong thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) là gì?

A. Lập các “khu trù mật”.

B. Lập các “vành đai trắng” để khủng bố lực lượng cách mạng.

C. Dồn dân lập “ấp chiến lược”.

D. Phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.

Ý nào dưới đây không phải mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?

A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới.

C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

Mĩ đã có hành động gì để thực hiện “Chiến lược toàn cầu” trong những năm 1945 - 1973 :

A. Tạo áp lực quân sự, buộc các nước tư bản sau chiến tranh phải phục tùng Mĩ.

B. Cùng với Anh, Pháp chiến đấu bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ trên thế giới.

C. Kêu gọi các nước tư bản Đồng minh thiết lập nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở các nước thế giới thứ ba.

D. Phát động cuộc “Chiến tranh lạnh”, gây ra các cuộc chiến tranh cục bộ, can thiệp vào nội bộ nhiều nước.

Biểu hiện của “chiến lược toàn cầu” Mỹ thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975 là:

A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam

B. Trừng phạt kinh tế Việt Nam.

C. Lôi kéo Việt Nam tham gia NATO.

D. Giúp đỡ Việt Nam phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học.

Trong quá trình triển khai chiến lược toàn cầu, Mĩ đã thu được một số kết quả, ngoại trừ việc:

A. lôi kéo được nhiều nước đồng minh đi theo, ủng hộ Mĩ.

B. làm chậm lại quá trình giành độc lập của nhiều nước trên thế giới.

C. ngăn chặn, đẩy lùi được Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

D. làm cho nhiều nước bị chia cắt thời gian kéo dài.

Thành công lớn nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu là :

A. Đàn áp được phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân trên thế giới.

B. Khống chế, chi phối được các nước tư bản đồng minh Tây Âu, Nhật Bản.

C. Góp phần làm chia cắt bán đảo Triều Tiên thành hai nhà nước riêng biệt.

D. Góp phần quan trọng làm sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.

Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong việc thực hiện "Chiến lược toàn cầu" ?

A. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975

B. Thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959

C. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949

D. Thắng lợi của cách mạng Lào năm 1975

Mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Tổng thống B.Clintơn có gì giống với Chiến lược toàn cầu?

A. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ.

B. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.

C. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.

D. Muốn vươn lên lãnh đạo thế giới, tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu.

đề trắc nghiệm lịch sử Thi mới nhất

X