Trong quá trình triển khai chiến lược toàn cầu, Mĩ đã thu được một số kết quả ngoại, trừ việc

Xuất bản: 20/01/2021 - Cập nhật: 05/01/2022 - Tác giả: Nguyễn Hưng

Câu Hỏi:

Trong quá trình triển khai chiến lược toàn cầu, Mĩ đã thu được một số kết quả, ngoại trừ việc:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Trong quá trình triển khai Chiến lược toàn cầu, Mĩ đã thu được một số kết quả, ngoại trừ việc ngăn chặn, đẩy lùi được Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Mĩ đã có hành động gì để thực hiện “Chiến lược toàn cầu” trong những năm 1945 - 1973 :

A. Tạo áp lực quân sự, buộc các nước tư bản sau chiến tranh phải phục tùng Mĩ.

B. Cùng với Anh, Pháp chiến đấu bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ trên thế giới.

C. Kêu gọi các nước tư bản Đồng minh thiết lập nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở các nước thế giới thứ ba.

D. Phát động cuộc “Chiến tranh lạnh”, gây ra các cuộc chiến tranh cục bộ, can thiệp vào nội bộ nhiều nước.

Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai không nhằm mục tiêu nào sau đây?

A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

D. Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới.

Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong việc thực hiện "Chiến lược toàn cầu" ?

A. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975

B. Thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959

C. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949

D. Thắng lợi của cách mạng Lào năm 1975

Thành công lớn nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu là :

A. Đàn áp được phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân trên thế giới.

B. Khống chế, chi phối được các nước tư bản đồng minh Tây Âu, Nhật Bản.

C. Góp phần làm chia cắt bán đảo Triều Tiên thành hai nhà nước riêng biệt.

D. Góp phần quan trọng làm sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.

Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mĩ đạt được kết quả nào dưới đây?

A. Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc.

B. Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự.

C. Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnh vực.

D. Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

Sau Chiến tranh lạnh, Mĩ theo đuổi chiến lược nào dưới đây :

A. Chính sách Tấn công phủ đầu.

B. Chiến lược toàn cầu.

C. Chiến lược Cam kết và mở rộng.

D. Chính sách Răn đe thực tế.

Tình hình quan hệ ngoại giao Trung Quốc - Mĩ trong những năm 70 của thế kỷ XX là:

A. Trung Quốc bất đồng sâu sắc với Mĩ về vấn đề thu hồi chủ quyền của Trung Quốc trên các đảo.

B. Trung Quốc kịch liệt phản dối Mĩ lập khối SEATO, tiến hành chiến tranh ở Đông Dương.

C. Quan hệ Mĩ - Trung Quốc dần trở nên hoà dịu, các chính khách cao cấp Trung Quốc tiến hành các cuộc viếng thăm nước Mĩ và ngược lại.

D. Trung Quốc - Mĩ đang tiến hành cuộc chạy đua tranh giành phạm vi ảnh hưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Đặc điểm của kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 là:

A. Kinh tế phát triển nhanh

B. Kinh tế phát triển chậm chạp

C. Kinh tế phát triển tàn phá nặng nề

D. Kinh tế phát triển xen lẫn với những giai đoạn suy thoái ngắn

 Sự kiện đánh dấu Mĩ đã can thiệp sâu và từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương ?

A. Ngày 13/5/1950, Pháp thông qua kế hoạch Rơ-ve dưới sự đồng ý của Mĩ.

B. Ngày 7/2/1950, Mĩ chính thức công nhận Chính phủ Bảo Đại do Pháp lập nên.

C. Tháng 7/1950, Mĩ đặt phái đoàn cố vấn quân sự đặc biệt MAAG ở Việt Nam.

D. Ngày 23/12/1950, Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.

 Mục đích của Mĩ khi can thiệp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương ?

A. Giúp Pháp kép dài cuộc chiến tranh.

B. Tìm cách để thay chân Pháp ở Đông Dương.

C. Tiêu diệt ảnh hưởng của Chủ nghĩa cộng sản ở Đông Nam Á.

D. Tất các các ỷ trên.

Ý nào sau đây không phải là mục tiêu cơ bản trong "Chiến lược toàn cầu" của Mỹ?

A. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.

B. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

C. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh.

đề trắc nghiệm lịch sử Thi mới nhất

X