Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) nằm trong học thuyết “Phản ứng linh hoạt” của chiến lược toàn cầu.
Ken-nơ-đi chấp nhận chiến lược “phản ứng linh hoạt” do tướng Mỹ Mắc-xoen Tay-lơ đề xuất, được áp dụng thành chính sách quốc phòng của nước Mỹ từ năm 1961. Cái tên “phản ứng linh hoạt” nói lên rằng Mỹ cần có khả năng phản ứng lại bất kỳ một thách thức nào và Mỹ phải hành động “thành công” trong bất kỳ tình huống nào. Nếu trong chiến lược “trả đũa ồ ạt”, vũ khí hạt nhân là thanh kiếm dùng vào những đòn công kích hủy diệt, còn lục quân Mỹ ở châu Âu và Viễn Đông chỉ là chiếc lá chắn, thì ngược lại, trong chiến lược “phản ứng linh hoạt”, vũ khí hạt nhân đã trở thành chiếc lá chắn phòng ngự, còn quân đội tiến hành chiến tranh hạn chế bằng vũ khí thông thường mới là thanh kiếm linh hoạt dùng để thực hiện đòn tiến công hiệu lực.
Theo giới thân cận của tổng thống Kennơđi, “phản ứng linh hoạt” là chiến lược quân sự thích hợp nhất đối với Mỹ hồi đó, dùng để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở các nước trong thế giới thứ ba.
Chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) của Mỹ ở miền Nam Việt Nam thuộc học thuyết nào
Xuất bản: 22/12/2020 - Cập nhật: 05/01/2022 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã
A. tăng thêm lực lượng cố vấn quân sự.
B. thực hiện kế hoạch quân sự Bôlae.
C. đề ra kế hoạch Đà Lát đơ Tátxinhi.
D. thực hiện kế hoạch quân sự Rove.
A. Phong trào Đồng khởi.
B. Chiến thắng Bình Giã.
C. Chiến thắng Vạn Tường .
D. Chiến thắng trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967.
A. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
B. Chỉ sử dụng quân đội viễn chinh Mĩ.
C. Chỉ sử dụng quân đồng minh Mĩ.
D. Chỉ mở các cuộc hành quân tìm diệt.
A. Quân đội Sài Gòn.
B. Quân đội viễn chinh Mĩ.
C. Quân viễn chinh Mĩ và quân đồng minh.
D. Quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh Mĩ và quân đội Sài Gòn.
A. Tách rời nhân dân với phong trào cách mạng.
B. Cô lập lực lượng vũ trang cách mạng.
C. Chia cắt lâu dài nước Việt Nam.
D. Dùng người Việt đánh người Việt.
A. ấp chiến lược.
B. lực lượng cố vấn Mĩ.
C. lực lượng ngụy quân, ngụy quyền.
D. ấp chiến lược và ngụy quân, ngụy quyền.
A. Phản ứng linh hoạt
B. Ngăn đe thực tế
C. Bên miệng hố chiến tranh
D. Chính sách thực lực
A. hình thức chiến tranh xâm lược.
C. chủ động phá hoại miền Bắc Việt Nam.
D. hoạt động dồn dân lập ấp chiến lược.
B. vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường.
A. Chỉ diễn ra ở miền Nam
B. Diễn ra ở cả miền Nam và miền Bắc
C. Diễn ra trên toàn Đông Dương
D. Chỉ diễn ra ở khu vực Đông Nam Bộ
A. Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm mục đích chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân kiểu mới.
B. Đều hoạt động phá hoại miền Bắc.
C. Đều phối hợp hoạt động quân sự với chính trị, ngoại giao.
D. Đều có quân Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa là cố vấn chỉ huy.
A. Quy mô và thời gian thực hiện kế hoạch có sự thay đổi.
B. Mĩ chấp ngừng đánh phá miền Bắc.
C. Lực lượng quân đội Sài Gòn không thể đảm nhiệm được vai trò chủ lực.
D. Quân Mĩ và đồng minh chuẩn bị vào miền Nam Việt Nam.
A. Tố cộng diệt cộng - tăng cường hệ thống cố vấn Mĩ - mở những cuộc hành quân "tìm diệt"
B. Xây dựng hệ thống ngụy quyền - tăng cường cố vấn Mỹ - ban hành Luật 10-59
C. Xây dựng hệ thống ấp chiến lược - tăng cường cố vấn Mỹ - củng cố ngụy quyền
D. Xây dựng hệ thống ấp chiến lược - tăng cường cố vấn Mỹ - ban hành "Luật Người cày có ruộng"
A. đấu tranh chính trị
B. phá ấp chiến lược
C. kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang
D. đấu tranh vũ trang
A. Có cố vấn Mỹ chỉ huy, tranh thủ ngoại giao với Liên Xô, Trung Quốc để cô lập ta.
B. Sử dụng quân đội Sài Gòn, do Mỹ chỉ huy kết hợp với vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mỹ.
C. Quân đội Mỹ và quân đội Sài Gòn mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
D. Sử dụng quân Mỹ và đồng minh của Mỹ, kết hợp với viện trợ quân sự cho quân đội Sài Gòn.
A. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ
B. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
C. Nội chiến giữa hai miền Nam
D. Chiến tranh giới hạn
A. Hoạt động phá hoại miền Bắc
B. Tăng cường bắt lính
C. Tăng cường cố vấn Mĩ vào miền Nam
D. Dồn dân lập "Ấp chiến lược"
A. Đảng Lao động Việt Nam
B. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
C. Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam
D. Đảng cộng sản Đông Dương
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chính quyền Mĩ – Diệm tập trung nhiều nhất vào việc
A. Dồn dập lập “ấp chiến lược”
B. Mở các cuộc hành quân “tìm diệt” vào vùng “đất thánh Việt Cộng”
C. Mở rộng quy mô đánh phá miền Bắc.
D. Xây dựng lực lượng quân đội Sài Gòn.
A. 2 bước
B. 3 bước
C. 4 bước
D. 5 bước
A. Ấp Bắc (1-1963).
B. Bình Giã (12-1964).
C. Vạn Tường (8-1965).
D. Phước Long (1-1975).