Trang chủ

Bài toán cực trị của số phức

Chuyên đề: Bài toán cực trị của số phức quy về hàm một biến và sử dụng các bất đẳng thức thường gặp trong đại số và hình học

đáp án Bài toán cực trị của số phức với các dạng câu hỏi quen thuộc

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 Gọi $z = x + yi\,\,\,\,\,\,\,\left( {x;y \in \mathbb{R}} \right)$.
$\left| {z + 1 - 5i} \right| = \left| {\overline z  + 3 - i} \right| \Leftrightarrow \sqrt {{{(x + 1)}^2} + {{(y - 5)}^2}}  = \sqrt {{{(x + 3)}^2} + {{(y + 1)}^2}} $
$ \Leftrightarrow x + 3y - 4 = 0 \Leftrightarrow x = 4 - 3y$.
$\left| z \right| = \sqrt {{x^2} + {y^2}}  = \sqrt {{{(4 - 3y)}^2} + {y^2}}  = \sqrt {10{y^2} - 24y + 16}  = \sqrt {10{{\left( {y - \dfrac{6}{5}} \right)}^2} + \dfrac{8}{5}}  \ge \dfrac{{2\sqrt {10} }}{5}$.
Đẳng thức xảy ra khi $y = \dfrac{6}{5} \Rightarrow x = \dfrac{2}{5}$.
Vậy $\left| z \right|$ đạt giá trị nhỏ nhất bằng $\dfrac{{2\sqrt {10} }}{5}$ khi $z = \dfrac{2}{5} + \dfrac{6}{5}i$.
Vậy $z = \dfrac{2}{5} + \dfrac{6}{5}i$ là số phức cần tìm.
Câu 9 Gọi $z = x + yi\,\,\,\,\,\,\,\left( {x;y \in \mathbb{R}} \right)$.
$\left| {z + 1 - 5i} \right| = \left| {\overline z  + 3 - i} \right| \Leftrightarrow \sqrt {{{(x + 1)}^2} + {{(y - 5)}^2}}  = \sqrt {{{(x + 3)}^2} + {{(y + 1)}^2}} $
$ \Leftrightarrow x + 3y - 4 = 0 \Leftrightarrow x = 4 - 3y$.
$\left| z \right| = \sqrt {{x^2} + {y^2}}  = \sqrt {{{(4 - 3y)}^2} + {y^2}}  = \sqrt {10{y^2} - 24y + 16}  = \sqrt {10{{\left( {y - \dfrac{6}{5}} \right)}^2} + \dfrac{8}{5}}  \ge \dfrac{{2\sqrt {10} }}{5}$.
Đẳng thức xảy ra khi $y = \dfrac{6}{5} \Rightarrow x = \dfrac{2}{5}$.
Vậy $\left| z \right|$ đạt giá trị nhỏ nhất bằng $\dfrac{{2\sqrt {10} }}{5}$ khi $z = \dfrac{2}{5} + \dfrac{6}{5}i$.
Vậy $z = \dfrac{2}{5} + \dfrac{6}{5}i$ là số phức cần tìm.
Câu 2 Điều kiện: $z \ne 1 - 2i$.
Gọi $z = x + yi\,\,\,\,\,\,\,\left( {x;y \in \mathbb{R}_ + ^*} \right)$.
$\left| {\dfrac{{z - 3}}{{z - 1 + 2i}}} \right| = 1 \Leftrightarrow \dfrac{{\left| {z - 3} \right|}}{{\left| {z - 1 + 2i} \right|}} = 1 \Leftrightarrow \left| {z - 3} \right| = \left| {z - 1 + 2i} \right|$.
$\sqrt {{{(x - 3)}^2} + {y^2}}  = \sqrt {{{(x - 1)}^2} + {{(y + 2)}^2}}  \Leftrightarrow x + y = 1$.
(luôn thoả mãn điều kiện vì $x = 1;y =  - 2$ không thoả mãn phương trình)
$\bar z = x - yi\,\,\, \Rightarrow {z^2} - {\bar z^2} = 4xy.i\,\,\,\, \Rightarrow \left| {{z^2} - {{\bar z}^2}} \right| = 4xy$(vì $x;y$ không âm)
$\left( {{z^2} - {{\bar z}^2}} \right).i =  - \,4xy\,\,\, \Rightarrow \left| {{z^2} - {{\bar z}^2}} \right| = 4xy$
$z(1 - i) + \bar z(1 + i) = 2x + 2y$
Do đó $P = 16{x^2}{y^2} + 4xy.(2x + 2y) = 16{x^2}{y^2} + 8xy$.
Đặt $t = xy \Rightarrow 0 \le t \le {\left( {\dfrac{{x + y}}{2}} \right)^2} = \dfrac{1}{4}$, ta có $P = 16{t^2} + 8t;t \in \left[ {0;\dfrac{1}{4}} \right]$.
+ Xét hàm số $f(t) = 16{t^2} + 8t$ liên tục trên $\left[ {0;\dfrac{1}{4}} \right]$.
$f'(t) = 32t + 8t;f'(t) = 0 \Leftrightarrow t = 0 \vee t =  - \dfrac{1}{4}$(loại)
$f(0) = 0;f\left( {\dfrac{1}{4}} \right) = \dfrac{{33}}{{16}} \Rightarrow \mathop {\max }\limits_{\left[ {0;\dfrac{1}{4}} \right]} f(t) = \dfrac{{33}}{{16}} \Leftrightarrow t = \dfrac{1}{4};\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;\dfrac{1}{4}} \right]} f(t) = 0 \Leftrightarrow t = 0$
Khi $t = \dfrac{1}{2} \Rightarrow x = y = \dfrac{1}{2};\,\,{\rm{Khi}}\,t = 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0;y = 1\\x = 1;y = 0\end{array} \right.$
Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng $\dfrac{{33}}{{16}}\,\,{\rm{khi}}\,\,z = \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}i$.
P đạt giá trị nhỏ nhất bằng $0\,\,{\rm{khi}}\,\,z = 1 \vee z = 0$.
Nhận xét:  Bài tập này cũng có thể giải được bằng cách rút $y = 1 - x$ và thế vào biểu thức $$ ta được hàm số $g(x) = 16{x^2}{(1 - x)^2} + 8x(1 - x)$ rồi đi tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số $g(x)$trên $\left[ {0;1} \right]$.
Câu 10 Điều kiện: $z \ne 1 - 2i$.
Gọi $z = x + yi\,\,\,\,\,\,\,\left( {x;y \in \mathbb{R}_ + ^*} \right)$.
$\left| {\dfrac{{z - 3}}{{z - 1 + 2i}}} \right| = 1 \Leftrightarrow \dfrac{{\left| {z - 3} \right|}}{{\left| {z - 1 + 2i} \right|}} = 1 \Leftrightarrow \left| {z - 3} \right| = \left| {z - 1 + 2i} \right|$.
$\sqrt {{{(x - 3)}^2} + {y^2}}  = \sqrt {{{(x - 1)}^2} + {{(y + 2)}^2}}  \Leftrightarrow x + y = 1$.
(luôn thoả mãn điều kiện vì $x = 1;y =  - 2$ không thoả mãn phương trình)
$\bar z = x - yi\,\,\, \Rightarrow {z^2} - {\bar z^2} = 4xy.i\,\,\,\, \Rightarrow \left| {{z^2} - {{\bar z}^2}} \right| = 4xy$(vì $x;y$ không âm)
$\left( {{z^2} - {{\bar z}^2}} \right).i =  - \,4xy\,\,\, \Rightarrow \left| {{z^2} - {{\bar z}^2}} \right| = 4xy$
$z(1 - i) + \bar z(1 + i) = 2x + 2y$
Do đó $P = 16{x^2}{y^2} + 4xy.(2x + 2y) = 16{x^2}{y^2} + 8xy$.
Đặt $t = xy \Rightarrow 0 \le t \le {\left( {\dfrac{{x + y}}{2}} \right)^2} = \dfrac{1}{4}$, ta có $P = 16{t^2} + 8t;t \in \left[ {0;\dfrac{1}{4}} \right]$.
+ Xét hàm số $f(t) = 16{t^2} + 8t$ liên tục trên $\left[ {0;\dfrac{1}{4}} \right]$.
$f'(t) = 32t + 8t;f'(t) = 0 \Leftrightarrow t = 0 \vee t =  - \dfrac{1}{4}$(loại)
$f(0) = 0;f\left( {\dfrac{1}{4}} \right) = \dfrac{{33}}{{16}} \Rightarrow \mathop {\max }\limits_{\left[ {0;\dfrac{1}{4}} \right]} f(t) = \dfrac{{33}}{{16}} \Leftrightarrow t = \dfrac{1}{4};\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;\dfrac{1}{4}} \right]} f(t) = 0 \Leftrightarrow t = 0$
Khi $t = \dfrac{1}{2} \Rightarrow x = y = \dfrac{1}{2};\,\,{\rm{Khi}}\,t = 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0;y = 1\\x = 1;y = 0\end{array} \right.$
Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng $\dfrac{{33}}{{16}}\,\,{\rm{khi}}\,\,z = \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}i$.
P đạt giá trị nhỏ nhất bằng $0\,\,{\rm{khi}}\,\,z = 1 \vee z = 0$.
Nhận xét:  Bài tập này cũng có thể giải được bằng cách rút $y = 1 - x$ và thế vào biểu thức $$ ta được hàm số $g(x) = 16{x^2}{(1 - x)^2} + 8x(1 - x)$ rồi đi tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số $g(x)$trên $\left[ {0;1} \right]$.
Câu 3 Giả sử số phức z cần tìm có dạng z = x + yi   (x,y ∈ R) được biểu diễn bởi điểm M(x;y).
Ta có$\left| {x - 2 + (y - 4)i} \right| = \left| {x + (y - 2)i} \right|$   (1)   
$ \Leftrightarrow \sqrt {{{(x - 2)}^2} + {{(y - 4)}^2}}  = \sqrt {{x^2} + {{(y - 2)}^2}} $
$ \Leftrightarrow y =  - x + 4$.
Do đó tập hợp các điểm M biểu diễn cho các số phức z thỏa mãn (1) là đường thẳng  x + y = 4.
Mặt khác $\left| z \right| = \sqrt {{x^2} + {y^2}}  = \sqrt {{x^2} + {x^2} - 8x + 16}  = \sqrt {2{x^2} - 8x + 16} $
Hay $\left| z \right| = \sqrt {2{{\left( {x - 2} \right)}^2} + 8}  \ge 2\sqrt 2 $
Do đó ${\left| z \right|_{\min }} \Leftrightarrow x = 2 \Rightarrow y = 2$. Vậy $z = 2 + 2i$.
Câu 11 Giả sử số phức z cần tìm có dạng z = x + yi   (x,y ∈ R) được biểu diễn bởi điểm M(x;y).
Ta có$\left| {x - 2 + (y - 4)i} \right| = \left| {x + (y - 2)i} \right|$   (1)   
$ \Leftrightarrow \sqrt {{{(x - 2)}^2} + {{(y - 4)}^2}}  = \sqrt {{x^2} + {{(y - 2)}^2}} $
$ \Leftrightarrow y =  - x + 4$.
Do đó tập hợp các điểm M biểu diễn cho các số phức z thỏa mãn (1) là đường thẳng  x + y = 4.
Mặt khác $\left| z \right| = \sqrt {{x^2} + {y^2}}  = \sqrt {{x^2} + {x^2} - 8x + 16}  = \sqrt {2{x^2} - 8x + 16} $
Hay $\left| z \right| = \sqrt {2{{\left( {x - 2} \right)}^2} + 8}  \ge 2\sqrt 2 $
Do đó ${\left| z \right|_{\min }} \Leftrightarrow x = 2 \Rightarrow y = 2$. Vậy $z = 2 + 2i$.
Câu 4 Đặt z= x+ yi (x, y $ \in R$) ta có
$u = \left[ {\left( {x + 3} \right) + \left( {y - 1} \right)i} \right]\left[ {\left( {x + 1} \right) - \left( {y - 3} \right)i} \right] = {x^2} + {y^2} + 4x - 4y + 6 + 2\left( {x -  - y - 4} \right)i$
Ta có: $u \in R \Leftrightarrow x - y - 4 = 0$
Tập hợp các điểm biểu diễn của z là đường thẳng d: x-y-4=0.
M(x;y) là điểm biểu diễn của z , z có môđun nhỏ nhất khi và chỉ khi độ dài OM nhỏ nhất $ \Leftrightarrow OM \bot d$ .
Tìm được M(-2;2) suy ra  z= -2+2i.
Câu 12 Đặt z= x+ yi (x, y $ \in R$) ta có
$u = \left[ {\left( {x + 3} \right) + \left( {y - 1} \right)i} \right]\left[ {\left( {x + 1} \right) - \left( {y - 3} \right)i} \right] = {x^2} + {y^2} + 4x - 4y + 6 + 2\left( {x -  - y - 4} \right)i$
Ta có: $u \in R \Leftrightarrow x - y - 4 = 0$
Tập hợp các điểm biểu diễn của z là đường thẳng d: x-y-4=0.
M(x;y) là điểm biểu diễn của z , z có môđun nhỏ nhất khi và chỉ khi độ dài OM nhỏ nhất $ \Leftrightarrow OM \bot d$ .
Tìm được M(-2;2) suy ra  z= -2+2i.
Câu 5 Gọi $z = x + yi{\rm{   }}(x,y \in R) \Rightarrow \bar z = x - yi$.
$\left| {\bar z\left. {(1 + i) - 3 + 2i} \right|} \right. = \dfrac{{\sqrt {13} }}{2} \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - x - 5y + \dfrac{{39}}{8} = 0$.
Gọi M (x;y) là điểm biểu diễn của z trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
$ \Rightarrow M \in (C)$là đường tròn có tâm $I(\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2})$và bán kính $R = \dfrac{{\sqrt {26} }}{4}$.
Gọi d là đường thẳng đi qua O và I $ \Rightarrow d:y = 5x$.
Gọi M1, M2 là hai giao điểm của d và (C)$ \Rightarrow {M_1}(\dfrac{3}{4};\dfrac{{15}}{4})$ và ${M_2}(\dfrac{1}{4};\dfrac{5}{4})$.
Ta thấy $\left\{ \begin{array}{l}O{M_1} > O{M_2}\\O{M_1} = OI + R \ge OM(M \in (C))\end{array} \right.$
$ \Rightarrow $ Số phức cần tìm ứng với điểm biểu diễn M1 hay $z = \dfrac{3}{4} + \dfrac{{15}}{4}i$  .
Câu 13 Gọi $z = x + yi{\rm{   }}(x,y \in R) \Rightarrow \bar z = x - yi$.
$\left| {\bar z\left. {(1 + i) - 3 + 2i} \right|} \right. = \dfrac{{\sqrt {13} }}{2} \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - x - 5y + \dfrac{{39}}{8} = 0$.
Gọi M (x;y) là điểm biểu diễn của z trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
$ \Rightarrow M \in (C)$là đường tròn có tâm $I(\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2})$và bán kính $R = \dfrac{{\sqrt {26} }}{4}$.
Gọi d là đường thẳng đi qua O và I $ \Rightarrow d:y = 5x$.
Gọi M1, M2 là hai giao điểm của d và (C)$ \Rightarrow {M_1}(\dfrac{3}{4};\dfrac{{15}}{4})$ và ${M_2}(\dfrac{1}{4};\dfrac{5}{4})$.
Ta thấy $\left\{ \begin{array}{l}O{M_1} > O{M_2}\\O{M_1} = OI + R \ge OM(M \in (C))\end{array} \right.$
$ \Rightarrow $ Số phức cần tìm ứng với điểm biểu diễn M1 hay $z = \dfrac{3}{4} + \dfrac{{15}}{4}i$  .
Câu 6 TH1: A thuộc đường tròn (T)
Ta có: AM đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi M trùng với A
AM đạt giá trị lớn nhất bằng 2R khi M là điểm đối xứng với A qua I
TH2: A không thuộc đường tròn (T)
Gọi B, C là giao điểm của đường thẳng qua A,I và đường tròn (T);
Giả sử AB < AC.
+) Nếu A nằm ngoài đường tròn (T) thì với điểm M bất kì trên (T), ta có:
$AM \ge AI - IM = AI - IB = AB$.
Đẳng thức xảy ra khi $M \equiv B$
$AM \le AI + IM = AI + IC = AC$.
Đẳng thức xảy ra khi $M \equiv C$
+) Nếu A nằm trong đường tròn (T) thì với điểm M bất kì trên (T), ta có:
$AM \ge IM - IA = IB - IA = AB$.
Đẳng thức xảy ra khi $M \equiv B$
$AM \le AI + IM = AI + IC = AC$.
Đẳng thức xảy ra khi $M \equiv C$
Vậy khi M trùng với B thì AM đạt gía trị nhỏ nhất.
Vậy khi M trùng với C thì AM đạt gía trị lớn nhất.
Câu 14 TH1: A thuộc đường tròn (T)
Ta có: AM đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi M trùng với A
AM đạt giá trị lớn nhất bằng 2R khi M là điểm đối xứng với A qua I
TH2: A không thuộc đường tròn (T)
Gọi B, C là giao điểm của đường thẳng qua A,I và đường tròn (T);
Giả sử AB < AC.
+) Nếu A nằm ngoài đường tròn (T) thì với điểm M bất kì trên (T), ta có:
$AM \ge AI - IM = AI - IB = AB$.
Đẳng thức xảy ra khi $M \equiv B$
$AM \le AI + IM = AI + IC = AC$.
Đẳng thức xảy ra khi $M \equiv C$
+) Nếu A nằm trong đường tròn (T) thì với điểm M bất kì trên (T), ta có:
$AM \ge IM - IA = IB - IA = AB$.
Đẳng thức xảy ra khi $M \equiv B$
$AM \le AI + IM = AI + IC = AC$.
Đẳng thức xảy ra khi $M \equiv C$
Vậy khi M trùng với B thì AM đạt gía trị nhỏ nhất.
Vậy khi M trùng với C thì AM đạt gía trị lớn nhất.
Câu 7 Gọi d là đường thẳng đi qua I, J;
d cắt đường tròn $({T_1})$ tại hai điểm phân biệt A, B (giả sử JA > JB) ; d cắt $({T_2})$ tại hai điểm phân biệt C, D ( giả sử ID > IC).
Với điểm M bất khì trên $({T_1})$ và điểm N bất kì trên $({T_2})$.
Ta có:      $MN \le IM + IN \le IM + IJ + JN = {R_1} + {R_2} + IJ = AD$.
Đẳng thức xảy ra khi M trùng với A và N trùng với D$MN \ge \left| {IM - IN} \right| \ge \left| {IJ - IM - JN} \right| = \left| {IJ - {R_1} + {R_2}} \right| = BC$.
Đẳng thức xảy ra khi M trùng với B và N trùng với C.
Vậy khi M trùng với A và N trùng với D thì MN đạt giá trị lớn nhất.
khi M trùng với B và N trùng với C thì MN đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 15 Gọi d là đường thẳng đi qua I, J;
d cắt đường tròn $({T_1})$ tại hai điểm phân biệt A, B (giả sử JA > JB) ; d cắt $({T_2})$ tại hai điểm phân biệt C, D ( giả sử ID > IC).
Với điểm M bất khì trên $({T_1})$ và điểm N bất kì trên $({T_2})$.
Ta có:      $MN \le IM + IN \le IM + IJ + JN = {R_1} + {R_2} + IJ = AD$.
Đẳng thức xảy ra khi M trùng với A và N trùng với D$MN \ge \left| {IM - IN} \right| \ge \left| {IJ - IM - JN} \right| = \left| {IJ - {R_1} + {R_2}} \right| = BC$.
Đẳng thức xảy ra khi M trùng với B và N trùng với C.
Vậy khi M trùng với A và N trùng với D thì MN đạt giá trị lớn nhất.
khi M trùng với B và N trùng với C thì MN đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 8 Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên d
Đoạn IH cắt đường tròn $(T)$ tại J
Với M thuộc đường thẳng $\Delta $, N thuộc đường tròn $(T)$, ta có:  $MN \ge IN - IM \ge IH - IJ = JH = const$.
Đẳng thức xảy ra khi $M \equiv H;N \equiv I$
Vậy khi M trùng với H; N trùng với J thì MN đạt giá trị nhỏ nhất.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác