y′=3x2−2mx−(m−6). Để hàm số đồng biến trên khoảng (0;4) thì: y′≥0,∀x∈(0;4)
tức là 3x2−2mx−(m−6)≥0∀x∈(0;4)⇔3x2+62x+1≥m∀x∈(0;4)
Xét hàm số g(x)=3x2+62x+1 trên (0;4)
g′(x)=6x2+6x−12(2x+1)2,g′(x)=0⇔[x=1∈(0;4)x=−2∉(0;4)
Ta có bảng biến thiên:
Vậy để g(x)=3x2+62x+1≥m∀x∈(0;4) thì m≤3
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=x3-m x2-(m-6) x+1 đồng biến
Xuất bản: 01/02/2021 - Cập nhật: 22/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R ?
Hàm số đồng biến trên R là y=x3-x2+x.
Giải thích
Hàm số đồng biến trên R trước hết phải có tập xác định D= R, loại câu A, xét các câu khác.
Chỉ có (x3−x2+x)′=3x2−2x+1>0,∀x nên y=x3−x2+x đồng biến trên R.
Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞;+∞)?
Hàm số y=3x3+3x−2 có TXD: D=R
y′=9x2+3>0,∀x∈R , suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞)
Cho hàm số y=(4−m)√6−x+3√6−x+m. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng (−10;10)sao cho hàm số đồng biến trên (−8;5)?
Đặt t=−√6−x vì x∈(−8;5)⇒t∈(−√14;−1) và t=−√6−x đồng biến trên (−8;5)
Hàm số trở thành y=−(4−m)t+3−t+m tập xác định D=R∖{m}⇒y′=m2−4m+3(−t+m)2.Để hàm số đồng biến trên khoảng (−√14;−1)⇔{m2−4m+3>0[m≤−√14m≥−1⇔[m≤−√14−1≤m<1m>3
Cho hàm số y=x4−2x2+1. Xét các mệnh đề sau đây
1) Hàm số có 3 điểm cực trị
2) Hàm số đồng biến trên các khoảng (−1;0);(1;+∞)
3) Hàm số có 1 điểm cực trị
4) Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;−1);(0;1)
y′=4x3−4x⇒y′=0⇔[x=0⇒y=1x=1⇒y=0x=−1⇒y=0
Cho hàm số y=lnx−4lnx−2m với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số đồng biến trên khoảng (1;e). Tìm số phần tử của S
y=f(x)=lnx−4lnx−2m
Đặt t=lnx, điều kiện t∈(0;1)
g(t)=t−4t−2m;g′(t)=−2m+4(t−2m)2
Để hàm số f(x) đồng biến trên (1;e) thì hàm số g(t) đồng biến trên (0;1)⇔g′(t)>0,t∈(0;1)
Cho hàm số y=x3+3x2−mx−4. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;0) là
Ta có y′=3x2+6x−m.
Để hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;0) thì y′≥0,∀x∈(−∞;0)
⇔3x2+6x−m≥0,∀x∈(−∞;0)
⇔m≤3x2+6x,∀x∈(−∞;0)
Cho hàm số y=x3+3x2+mx+1−2m. Tìm các gía trị của m để hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 1.
y′=3x2+6x+m. Hàm số đồng biến nếu y' ≥ 0. Ta có Δ' = 9 - 3m
TH1: m ≥ 3 => Δ' ≤ 0 .
Hàm số đồng biến trên R. Do đó m ≥ 3 không thỏa mãn yêu cầu đề bài
TH2: m < 3 => Δ' > 0 .
y’ có hai nghiệm phân biệt là
−3±√9−3m3
Từ bảng biến thiên, ta thấy không tồn tại m để hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 1.
Cho hàm số y=mx−2m−3x−m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S .
Ta có y′=−m2+2m+3(x+m)2
Hàm số đồng biến trên: (2;+∞)⇔y′>0,∀x∈(2;+∞)
Suy ra
{−m2+2m+3>0x≠m∈(2;+∞)
⇔ {1<m<3m≤2
Cho hàm số y = sin2x + cosx,x ∈ [0; π]. Hàm số đồng biến trên các khoảng?
Cho hàm số y = sin2x + cosx,x ∈ 0; π. Hàm số đồng biến trên các khoảng (π/3; π)