Trắc nghiệm đại số 8 bài 7 chương 1 có đáp án

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán đại số 8 chương 1 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức đáng nhớ có đáp án giúp bạn ôn tập và nắm vững các kiến thức.

Câu 1. Phân tích đa thức ${x}^{3}{y}^{3}{ }{+}{ }{6}{x}^{2}{y}^{2}{ }{+}{ }{12}{x}{y}{ }{ }{+}{ }{8}$ thành nhân tử ta được
Câu 2. Phân tích đa thức ${8}{x}^{3}{ }{+}{ }{12}{x}^{2}{y}{ }{+}{ }{6}{x}{y}^{2}{ }{+}{ }{y}^{3}$ thành nhân tử ta được
Câu 3. Chọn câu đúng.
Câu 4. Chọn câu đúng.
Câu 5. Chọn câu sai.
Câu 6. Chọn câu sai.
Câu 7. Cho $(4x^2+4x-3)^2-(4x^2+4x+3)^2$=$m.x(x+1)$ với m Є R. Chọn câu đúng về giá trị của m.
Câu 8. Phân tích $\left({{{a}^{2}{+}{9}}}\right){2}{-}{36}{a}^{2}$ thành nhân tử ta được^
Câu 9. Cho 8${x}^{3}$ - 64 = (2x - 4)(...). Biểu thức thích hợp điền vào dấu ... là
Câu 10. Cho 27${x}^{3}$ - 0,001 = (3x - 0,1)(..). Biểu thức thích hợp điền vào dấu ... là
Câu 11. Phân tích đa thức $\dfrac{x^3}{8}+8y^3$ thành nhân tử, ta được
Câu 12. Phân tích đa thức $\dfrac{1}{64}{x}^{6}{+}{125}{y}^{3}$ thành nhân tử, ta được
Câu 13. Cho $(x+y)^3 - (x-y)^3 = A.y(Bx^2 + Cy^2)$, biết A, B, C là các số nguyên. Khi đó A + B + C bằng
Câu 14. Cho $x^6-1=(x+A)(x+B)(x^4+x^2+C)$ , biết A, B, C là các số nguyên. Khi đó A + B + C bằng
Câu 15. Cho
$(4x^2+2x-18)^2-(4x2+2x)^2=m.(4x^2+2x-9)$
Khi đó giá trị của m là:
Câu 16. Cho
$\left({{{x}^{2}{+}{y}^{2}{-}{17}}}\right){2}{-}{4}\left({{{x}{y}{-}{4}}}\right){2}{=}\left({{{x}{+}{y}{+}{5}}}\right)\left({{{x}{-}{y}{+}{3}}}\right)\left({{{x}{+}{y}{+}{m}}}\right){.}\left({{{x}{-}{y}{+}{n}}}\right)$
Khi đó giá trị của m.n là
Câu 17. Giá trị của x thỏa mãn ${5}{x}^{2}{-}{10}{x}{+}{5}{=}{0}$
Câu 18. Giá trị của x thỏa mãn ${x}^{2}{+}\dfrac{1}{4}{=}{x}$ là
Câu 19. Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn $(2x-5)^2-4(x-2)^2=0$?
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn $\left(^{{{x}{-}{3}}}\right){2}{-}{9}\left({{{x}{+}{1}}}\right){2}{=}{0}$?
Câu 21. Gọi ${x}_{1}{;}{x}_{2}{;}{x}_{3}$ là các giá giá trị thỏa mãn ${4}\left({{{3}{x}{-}{5}}}\right){2}{-}{9}\left({{{9}{x}^{2}{-}{25}}}\right){2}{=}{0}$.Khi đó ${x}_{1}{+}{x}_{2}{+}{x}_{3}$ bằng^^
Câu 22. Cho các phương trình
$\left({{{x}{+}{2}}}\right){3}{+}\left({{{x}{-}{3}}}\right){3}{=}{0}{ }\left({1}\right){ }{;}{ }\left({{{x}^{2}{+}{x}{-}{1}}}\right){{{2}{ }}}{+}{ }{4}{x}^{2}{+}{ }{4}{x}{ }{=}{ }{0}{ }\left({2}\right)$. Chọn câu đúng:
Câu 23. Cho x - 4 = -2y. Khi đó giá trị của biểu thức M =$\left(^{{{x}{ }{+}{ }{2}{y}{ }-{ }{3}}}\right){2}$ - 4(x + 2y - 3) + 4 bằng^

đáp án Chương 1 Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức đáng nhớ

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 A Câu 13 C
Câu 2 B Câu 14 B
Câu 3 D Câu 15 C
Câu 4 A Câu 16 D
Câu 5 D Câu 17 A
Câu 6 D Câu 18 C
Câu 7 B Câu 19 B
Câu 8 A Câu 20 A
Câu 9 D Câu 21 C
Câu 10 C Câu 22 D
Câu 11 B Câu 23 C
Câu 12 C

Hà Anh (Tổng hợp)

Các đề khác

X