TH1: m=1m=1. Ta có: y=−x+4y=−x+4 là phương trình của một đường thẳng có hệ số góc âm nên hàm số luôn nghịch biến trên R. Do đó nhận m=1.TH2: m=−1. Ta có: y=−2x2−x+4 là phương trình của một đường Parabol nên hàm số không thề nghịch biến trên R. Do đó loai m=−1.
TH3:m≠±1. Khi đó hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞)⇔y′≤0∀x∈R, dấu "=" chỉ xảy ra ở hữu hạn điểm trên R.
⇔3(m2−1)x2+2(m−1)x−1≤0,∀x∈R
⇔{a<0Δ′≤0⇔{m2−1<0(m−1)2+3(m2−1)≤0⇔{m2−1<0(m−1)(4m+2)≤0
$\Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}-1
nên m=0.
Vậy có 2 giá trị m nguyên cần tìm là m=0 hoặc m=1.
Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y=left(m2-1right) x3+(m-1) x2-x+4 nghịch
Xuất bản: 29/01/2021 - Cập nhật: 29/01/2021 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y=(m2−1)x3+(m−1)x2−x+4y=(m2−1)x3+(m−1)x2−x+4 nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞)(−∞;+∞)
Câu hỏi trong đề: Bài tập tìm m để hàm số đơn điệu trên các khoảng xác định của nó
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C