Gọi K là trung điểm của BC.
Do ^SCB=^SAB=90o nên dễ dàng nhận thấy trung điểm I của SB là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp SABC.
Gọi M là trung điểm của AC. Tam giác ABC vuông tại B, ta có MA=MB=MC, mặt khác IA=IB=IC, do đó IM là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC hay IM⊥(ABC).
Ta có d(M,(SBC))=12d(A,(SBC))=a√2.
Trong tam giác IMK, kẻ MH⊥IK(1).
{BC⊥IMBC⊥MK⇒BC⊥(IMK)⇒BC⊥MH(2).
Từ (1),(2) suy ra MH⊥(SBC).
Xét tam giác vuông IMK ta có
1MH2=1MI2+1MK2⇔1(a√2)2=1MI2+1a2⇔1MI2=2a2−1a2=1a2⇒MI=a.
Xét tam giác vuông IMA ta có IA=√IM2+MA2=√a2+(AC2)2=√a2+(√2.2a2)2=√3a.
Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp chóp SABC là S=4πR2=4π(√3a)2=12πa2.
Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = 2a, widehat
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=BC=2a, ^SAB=^SCB=90o. Và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng a√2. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp S.ABC theo a.
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Toán số 3 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: D