Công thức tính nồng độ mol

Công thức tính nồng độ mol và bài tậpi trắc nghiệm tính nồng độ mol dung dịch kèm đáp án với các dạng câu hỏi quen thuộc đã ra trong các đề thi, đề kiểm tra.

Trong tài liệu này, các em sẽ được giới thiệu các công thức tính nồng độ mol và các bài tập trắc nghiệm để thực hành tính toán nồng độ mol của các dung dịch hóa học. Bằng cách làm các bài tập này, các em sẽ hiểu rõ hơn về cách tính toán nồng độ mol và sử dụng nó trong các phản ứng hóa học.

Công thức tính nồng độ dung dịch

Công thức tính nồng độ mol

Khi biết số mol thì nồng độ mol được tính theo công thức sau
$C_M=\dfrac{n}{V(lít)}$

Công thức tính nồng độ mol/lít

Khi biết số mol chất tan và thể tích dung dịch thì nồng độ mol được tính theo công thức sau:
$C_M=\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}$
Trong đó:
  • $n_{ct}$: số mol chất tan
  • $V_{dd}$: thể tích dung dịch

Công thức tính nồng độ phần trăm (C%)

$C%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100$
Trong đó:
  • $m_{ct}$: khối lượng chất hòa tan (g)
  • $m_{dd} = m_{ct} + m_{dm} - m↓ - m↑

Câu hỏi trắc nghiệm tính nồng độ dung dịch

Câu 1. Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:
Câu 2. Thổi SO2 vào 500ml dung dịch Br2 đến khi vừa mất màu hoàn toàn, thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 250ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ dung dịch Br2 là:
Câu 3. Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:
Câu 4. Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 với 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch X. Nồng độ ion SO42- trong X là
Câu 5. Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3m thu được dung dịch Y. Nồng độ ion Fe3+ trong Y là
Câu 6. Trung hòa 100 gam dung dịch A chứa hỗn hợp HCl và H2SO4 cần vừa đủ 100 ml dung dịch B chứa NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,6M thu được 11,65 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch A là
Câu 7. Thả từ từ 27,40 gam Ba vào 100 gam dung dịch ${H_2}S{O_4}$ 9,80%, sau phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa, dung dịch  B và khí D.  Nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch B là
Câu 8. Cho bột Mg dư tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ xM thu được 3,20 gam kim loại Cu. Giá trị của x là
Câu 9. Cho 250 ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư cho ra 2,24 lít CO2 (đktc).Cho 500 ml dung dịch X với CaCl2 dư cho ra 16 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là
Câu 10. Để mạ 1 lớp đồng lên 1 vật người ta mắc dụng cụ như hình vẽ.
Để mạ 1 lớp đồng lên 1 vật người ta mắc dụng cụ như hình vẽ.    Hai điện cực hình ảnh
Hai điện cực được làm bằng thanh Đồng, đều nặng 50 gam. Tiến hành điện phân trong khoảng 965s với cường độ dòng điện I = 2A. Nếu hiệu suất điện phân là 100%, lượng kim loại sinh ra bám hoàn toàn vào catot, nồng độ dung dịch CuSO4 sau khi điện phân là
Câu 11. Cho 10 ml dung dịch CaCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 0,28 gam chất rắn. Nồng độ mol của CaCl2 trong dung dịch ban đầu là
Câu 12. Hòa tan hỗn hợp Mg,Cu bằng 200ml HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) và m gam còn lại kim loại không tan. Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại trên thu được 1,25m + a gam oxit (a > 0). Nồng độ HCl và các kim loại dư sau phản ứng là
Câu 13. Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H2SO4 0,6M và NaNO3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 69,52 gam rắn khan. Giả sử thể dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của Fe2(SO4)3 trong dung dịch Y là.
Câu 14. Hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 36,6% về khối lượng). Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp A trong 100 gam dung dịch H2SO4 47,04% thu được dung dịch B chỉ chứa muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí C gồm 4 khí đều là các sản phẩm khử của N+5. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 1,16 mol NaOH phản ứng, sau phản ứng thu được 14,35 gam kết tủa và 0,224 lít khí thoát ra ở đktc. Nồng độ % của muối Fe3+ trong dung dịch B gần nhất với kết quả nào sau đây?
Câu 15. Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3 : 2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu dược 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X là
Câu 16. X là dung dịch HCl nồng độ X mol/1. Y là dung dịch gồm Na2CO3 và NaHCO3 có cùng nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml X vào 100 ml Y, thu được V lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 100 ml Y vào 100 ml X, thu được 2V lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ x : y bằng
Câu 17. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí Cl2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,5M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ mol ban đầu của dung dịch NaOH là
Câu 18. Một dung dịch có hòa tan hai muối là NaCl và NaBr. Nồng độ phần trăm của hai muối trong dung dịch bằng nhau. Biết rằng 50 gam dung dịch muối trên tác dụng vừa đủ 50 ml dung dịch AgNO3 8% (có khối lượng riêng là 1,0625 g/cm3). Nồng độ phần tẳm của NaCl trong dung dịch là
Câu 19. Cho 69,6 gam mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohidric đặc. Toàn bộ lượng khí clo sinh ra được hấp thu hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M, thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ mol của NaCl và NaOH trong dung dịch X lần lượt là
Câu 20. Cho 69,6 gam mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohidric đặc. Toàn bộ lượng khí clo sinh ra được hấp thu hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M, thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ mol của NaCl và NaOH trong dung dịch X lần lượt là
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít H2S (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 100 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của muối trong X là
Câu 22. Cho phản ứng : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2.

Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol(lít.s)-1. Giá trị của a là :
Câu 23. Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:

$N_2 + 3H_2 \leftrightharpoons 2NH_3$

Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là :
Câu 24. Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản ứng xảy ra là: CO + H2O ⇆ CO2 + H2. Ở 850oC hằng số cân bằng của phản ứng trên là 1. Nồng độ mol của CO và H2O khi đạt đến cân bằng lần lượt là :
Câu 25. Thả một viên bi sắt nguyên chất hình cầu nặng 5,6 gam vào 200 ml dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Khi khí ngừng thoát ra thì đường kính viên bi còn lại bằng 1/2 đường kính ban đầu (giả sử viên bi bị ăn mòn đều về mọi phía). Giá trị của x là
Câu 26. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp (Fe, Mg) bằng dung dịch HCl 20% (vừa đủ) thu được dung dịch A. Trong dung dịch A nồng độ của MgCl2 = 11,787%. Tính C% của FeCl2 trong dung dịch A
Câu 27. Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:
Câu 28. Hoà tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là:
Câu 29. Hoà tan 5,85 g natri clorua vào nước thu được 50 ml dung dịch. Dung dịch tạo thành có nồng độ mol là:
Câu 30. Hoà tan 6,2g natri oxit vào 193,8g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:
Câu 31. Hòa tan 3,1 gam Na2O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
Câu 32. Cho 9,6 gam kim loại Magie vào 120gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là:
Câu 33. Hoà tan hết 2,3g Na kim loại vào 97,8g nước thu được dung dịch có nồng độ:
Câu 34. Cho 22,4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là:
Câu 35. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,0M vào 200 ml dung dịch chứa NaHCO3 và Na2CO3 thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Nồng độ củaNa2CO3 là
Câu 36. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,0M vào 200 ml dung dịch chứa NaHCO3 và Na2CO3 thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Nồng độ củaNa2CO3 là
Câu 37. Nồng độ mol của phân tử có trong dung dịch AlCl3 có [Cl-]= 0,3M là:
Câu 38. Nồng độ mol của phân tử có trong dung dịch AlCl3 có [Cl-]= 0,3M là:
Câu 39. Nồng độ mol của anion có trong 100 ml dung dịch có chứa 4,26 gam Al(NO3)3 là:
Câu 40. Tính nồng độ mol của phân tử trong dung dịch HNO3 có tổng nồng độ các ion là 0,12M?
Câu 41. Tính nồng độ mol của phân tử trong dung dịch Ba(OH)2 có tổng nồng độ các ion là 0,15M?
Câu 42. Tính tổng nồng độ mol các ion có 0,2 lít dung dịch chứa 11,7 gam NaCl?
Câu 43. Tính tổng nồng độ mol các ion có 0,2 lít dung dịch chứa 11,7 gam NaCl?
Câu 44. Tính nồng độ anion có trong dung dịch thu được khi trộn 200 ml dung dịch NaCl 2M với 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M?
Câu 45. Tính nồng độ anion có trong dung dịch thu được khi trộn 200 ml dung dịch NaCl 2M với 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M?
Câu 46. Tính nồng độ cation có trong dung dịch thu được thu được khi trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3M?
Câu 47. Tính nồng độ cation có trong dung dịch thu được thu được khi trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3M?
Câu 48. Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 và 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch A. Nồng độ ion SO42- có trong dung dịch A là?
Câu 49. Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 và 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch A. Nồng độ ion SO42- có trong dung dịch A là?
Câu 50. Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M trộn với 180 ml dung dịch H2SO4 3M để được một dung dịch có nồng độ mol của H+ là 4,5M?
Câu 51. Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M trộn với 180 ml dung dịch H2SO4 3M để được một dung dịch có nồng độ mol của H+ là 4,5M?
Câu 52. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau là đúng?
Câu 53. Hòa tan 47,4 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) vào nước để thu được 500 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của SO42-?
Câu 54. Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 2:3. Để trung hòa 100 ml dung dịch A cần 800 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ CM của HCl và H2SO4 lần lượt là:
Câu 55. Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 2:3. Để trung hòa 100 ml dung dịch A cần 800 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ CM của HCl và H2SO4 lần lượt là:
Câu 56. Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là:
Câu 57. Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là:
Câu 58. Cho 50 ml dung dịch glucozo chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 2,16 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozo đã dùng là
Câu 59. Cho 50 ml dung dịch glucozo chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 2,16 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozo đã dùng là
Câu 60. Cho 2,8 gam bột sắt và 0,81 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch A chứa $Cu \left( NO _{3}\right)_{2}$ và $AgNO _{3}$ . Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít $H _{2}( dktc ) .$ Nồng độ $mol$ của $Cu \left( NO _{3}\right)_{2}$ là
Câu 61. Một hợp kim có chứa 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al. Cho hợp kim vào 200 ml dung dịch X chứa $AgNO _{3}$ và $Cu \left( NO _{3}\right)_{2}$ sau khi phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HC1 dư được 0,672 lít $H _{2}$ (ở đktc). Nồng độ mol của dung dịch $AgNO _{3}$ là
Câu 62. Điện phân 1 lit dung dịch có chứa 18,8 gam $Cu \left( NO _{3}\right)_{2}$ và 29,8 gam KCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp. Sau 1 thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 34,3 gam so với ban đầu. Coi thể tích dung dịch không đổi trong quá trình điện phân, Nồng độ các chất trong dung dịch sau khi điện phân là
Câu 63. Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, $Fe \left( n _{ Al }= n _{ Fe }\right)$ ) vào 100 ml dung dịch Y gồm $Cu \left( NO _{3}\right)_{2}$ và $AgNO _{3}$ . Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan Z. Nồng độ mol của $Cu \left( NO _{3}\right)_{2}$ và của $AgNO _{3}$ lần lượt là:
Câu 64. Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch $CuSO _{4}$ , khuấy nhẹ cho đến hết màu xanh, nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,76 gam. Nồng độ đung dịch $CuSO _{4}$ trước phản ứng là
Câu 65. Sau một thời gian điện phân 450ml dd $CuSO _{4}$ người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anôt. Ngâm một đinh sắt sạch trong dd còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 g. Nồng độ mol ban đầu của dd $CuSO _{4}$ là
Câu 66. Dung dịch A chứa a mol $Na ^{+}$ , b mol , c mol $CO _{3}^{-2}$ , d mol .Khi cho 100 ml dung dịch $Ba ( OH )_{2}$ nồng độ f vào dung dịch trên thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Biểu thức tính f theo a và b là:
Câu 67. Cho 2 dung dịch A và B. Dung dịch A chứa $Al _{2}\left( SO _{4}\right)_{3}$, dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được như nhau. Sau phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là
Câu 68. Cho 14 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe vào 200 ml dung dịch HCl thấy thoát ra 2,8 lít khí H2 (đktc) và có 1,6 gam chất rắn chỉ có một kim loại. Biết rằng dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 2 muối. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là
Câu 69. Cho 100,0 ml dung dịch NaOH 4,0 M vào 100,0 ml dung dịch CrCl3 thì thu được 10,3 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol của dung dịch CrCl3 là:
Câu 70. Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 nồng độ a (%), thu được 1,568 lít NO2 (đktc) duy nhất và dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 9,76 gam chất rắn. Giá trị của a là
Câu 71. Cho 39 gam kim loại Kali vào 362 gam nước thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X là
Câu 72. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là:
Câu 73. Cho 3 kim loại Al, Fe và Cu vào 2 lít dung dịch $HNO _{3}$ phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm $N _{2}$ và $NO _{2}$ có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít của $HNO _{3}$ trong dung dịch ban đầu là
Câu 74. Cho dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo (đktc). Nồng độ mol của muối natri clorua thu được là
Câu 75. Cho dung dịch axit axetic nồng độ a% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH nồng độ 10%, thu được dung dịch có nồng độ 10,25%. Giá trị của a là
Câu 76. Đun nóng 50 gam dung dịch glucozơ với lượng dung dịch AgNO3 / NH3 dư thu được 4,32 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
Câu 77. Cho 180g dung dịch glucozơ nồng độ 20% tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Ag thu được là
Câu 78. Cho 17,4 g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Nồng độ mol của một trong các chất trong dung dịch A là: (Giả thiết rằng thể tích dung dịch thay sau phản ứng thay đổi không đáng kể)

đáp án Công thức tính nồng độ mol và bài tập trắc nghiệm tính nồng độ mol dung dịch

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 C Câu 40 A
Câu 2 A Câu 41 A
Câu 3 D Câu 42 B
Câu 4 B Câu 43 B
Câu 5 A Câu 44 C
Câu 6 D Câu 45 C
Câu 7 D Câu 46 D
Câu 8 B Câu 47 D
Câu 9 D Câu 48 C
Câu 10 D Câu 49 C
Câu 11 B Câu 50 A
Câu 12 A Câu 51 A
Câu 13 B Câu 52 D
Câu 14 A Câu 53 D
Câu 15 A Câu 54 A
Câu 16 D Câu 55 A
Câu 17 C Câu 56 B
Câu 18 A Câu 57 B
Câu 19 A Câu 58 A
Câu 20 A Câu 59 A
Câu 21 C Câu 60 B
Câu 22 C Câu 61 B
Câu 23 A Câu 62 D
Câu 24 A Câu 63 D
Câu 25 D Câu 64 D
Câu 26 D Câu 65 C
Câu 27 C Câu 66 A
Câu 28 B Câu 67 A
Câu 29 C Câu 68 A
Câu 30 A Câu 69 B
Câu 31 A Câu 70 B
Câu 32 B Câu 71 B
Câu 33 B Câu 72 B
Câu 34 C Câu 73 A
Câu 35 C Câu 74 B
Câu 36 C Câu 75 B
Câu 37 C Câu 76 B
Câu 38 C Câu 77 D
Câu 39 B Câu 78 A

Cao Mỹ Linh (Tổng hợp)



Tài liệu này sẽ giúp em nắm vững kiến thức cơ bản về nồng độ mol và phát triển kỹ năng tính toán nồng độ mol của các dung dịch hóa học. Chúc em học tốt và thành công trong việc nghiên cứu hóa học!

Các đề khác

X