Nồng độ mol/l của Fe2(SO4)3 trong dung dịch Y là 0,025.
Giải:
Bảo toàn N → nNaNO3 = nNO = 0,12
Dung dịch Y chứa Fe2+ (a), Fe3+ (b), Cu2+ (c), Na+ (0,12) → SO42- (2a + 3b + 2c + 0,12)/2
mX = 56(a + b) + 64c = 10,24
ne = 2a + 3b + 2c = 0,12.3
m rắn = 160(a + b)/2 + 80c + 233(2a + 3b + 2c + 0,12)/2 = 69,52
→ a = 0,06; b = 0,02; c = 0,09
→ nFe2(SO4)3 = b/2 = 0,01
nH2SO4 = nSO42- = (2a + 3b + 2c + 0,12)/2 = 0,24
→ Vdd = 0,4 lít
→ CM Fe2(SO4)3 = 0,01/0,4 = 0,025
Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H2SO4 0,6M và NaNO3 đun
Xuất bản: 30/09/2020 - Cập nhật: 30/09/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H2SO4 0,6M và NaNO3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 69,52 gam rắn khan. Giả sử thể dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của Fe2(SO4)3 trong dung dịch Y là.
Câu hỏi trong đề: Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa số 17 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B