3 lít nước = 3 kg
Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là ${t}_{o}$
- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:
${Q}_{1}{=}{m}_{1}{c}_{1} \Delta {t}_{1}$ = 2.460.(345 - 30) = 289800 J
- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
${Q}_{2}{=}{m}_{2}{c}_{2} \Delta {t}_{2}$ = 3.4200.(30 - t
0)
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
${Q}_{1}{=}{Q}_{2}{ }{⇔}$289900 = 3.4200.(30 - ${t}_{o}$)
⇒ ${t}_{o}$
= ${7}^{o}{C}$
⇒ Đáp án A
Thả một miếng thép 2 kg đang ở nhiệt độ 345oC vào một bình đựng 3 lít nước. Sau
Xuất bản: 26/11/2020 - Cập nhật: 21/09/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt?
Phương trình cân bằng nhiệt: Q tỏa = Q thu
⇒ Đáp án B
Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ ${20}^{o}{C}$ Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới ${75}^{o}{C}$.. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm .....
Nhiệt lượng mà nhôm và bình nước thu vào:
$Q_thu=Q_1+Q_2=(m_1c_1+m_2c_2)(t-t_1)$
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra là:
$Q_tỏa=Q_3=m_3c_3.\Delta t_3=m_3c_3(t_3-t)$
$=> t= \frac{(m_1c_1+m_2c_2)t_1+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}$
$=> t= \frac{(0,5.0,92+0,118.4,18).10^3.20+0,2.0,46.10^3.75}{(0,5.0,92+0,118.4,18+0,2.0,46).10^3}$
Ở trạng thái cân bằng nhiệt, ta có:
${Q}_{{{t}{o}{a}}}{=}{Q}_{{{t}{h}{u}}}$