Nhiệt lượng mà nhôm và bình nước thu vào:
$Q_thu=Q_1+Q_2=(m_1c_1+m_2c_2)(t-t_1)$
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra là:
$Q_tỏa=Q_3=m_3c_3.\Delta t_3=m_3c_3(t_3-t)$
$=> t= \frac{(m_1c_1+m_2c_2)t_1+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}$
$=> t= \frac{(0,5.0,92+0,118.4,18).10^3.20+0,2.0,46.10^3.75}{(0,5.0,92+0,118.4,18+0,2.0,46).10^3}$
$=> t\approx 25^oC$
Nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là xấp xỉ 25 độ C.
Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20oC Người ta thả
Xuất bản: 09/12/2020 - Cập nhật: 17/10/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt?
Phương trình cân bằng nhiệt: Q tỏa = Q thu
⇒ Đáp án B
Thả một miếng thép 2 kg đang ở nhiệt độ 345${^{o}{C}$ vào một bình đựng 3 lít nước. Sau khi cân bằng nhiệt độ cuối cùng là 30°C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt qua môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép, nước lần lượt là 460 J/kg.K, 4200 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là:
3 lít nước = 3 kg
Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là ${t}_{o}$
- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:
${Q}_{1}{=}{m}_{1}{c}_{1} \Delta {t}_{1}$ = 2.460.(345 - 30) = 289800 J
- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
${Q}_{2}{=}{m}_{2}{c}_{2} \Delta {t}_{2}$ = 3.4200.(30 - t
Ở trạng thái cân bằng nhiệt, ta có:
${Q}_{{{t}{o}{a}}}{=}{Q}_{{{t}{h}{u}}}$