Ta có:y′=3[f′(x+2)−(x2−3)]
Với x∈(−1;0)⇒x+2∈(1;2)⇒f′(x+2)>0, lại có x2−3<0⇒y′>0;∀x∈(−1;0)
Vậy hàm số y=3f(x+2)−x3+3x đồng biến trên khoảng (−1;0).
Vậy hàm số y=3f(x+2)−x3+3x đồng biến trên khoảng (−1;0).
Chú ý:
+) Ta xét x∈(1;2)⊂(1;+∞)⇒x+2∈(3;4)⇒f′(x+2)<0;x2−3>0
Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (1;2)nên loại hai phương án A,D.
+) Tương tự ta xét x∈(−∞;−2)⇒x+2∈(−∞;0)⇒f′(x+2)<0;x2−3>0⇒y′<0;∀x∈(−∞;−2)
Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−2)nên loại hai phương án B
Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sauHàm số y=3 f(x+2)-x3+3 x đồng
Xuất bản: 01/02/2021 - Cập nhật: 01/02/2021 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Hàm số y=3f(x+2)−x3+3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Hàm số y=3f(x+2)−x3+3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C