Trắc nghiệm bài biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)

Bộ đề trắc nghiệm ôn tập bài biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)

Câu 1. Cho các biểu thức $A , B$ mà $A . B \geq 0 ; B >0,$ khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 2. Cho các biểu thức $A , B , C$ mà $A , B , C >0,$ khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 3. Cho các biều thức với $A <0$ và $B \geq 0$, khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 4. Với hai biểu thức $A , B$ mà $A , B \geq 0,$ ta có:
Câu 5. Đưa thừa số $\sqrt{81(2- y )^{4}}$ ra ngoài dấu căn ta được?
Câu 6. Đưa thừa số $\sqrt{144(3+2 a )^{4}}$ ra ngoài dấu căn ta được?
Câu 7. Đưa thừa số $5 y \sqrt{ y }( y \geq 0$ ) vào trong dấu căn ta được?
Câu 8. Đưa thừa số $-7 x \sqrt{2 xy }( x \geq 0, y \geq 0)$ vào trong dấu căn ta được?
Câu 9. Đưa thừa số $x \sqrt{\frac{-35}{x}}(x<0)$ vào trong dấu căn ta được?
Câu 10. Đura thừa số $5 x \sqrt{\frac{-12}{ x ^{3}}}( x <0)$ vào trong dấu căn ta được?
Câu 11. So sánh hai số $5 \sqrt{3}$ và $4 \sqrt{5}$
Câu 12. So sánh hai số $9 \sqrt{7}$ và $8 \sqrt{8}$
Câu 13. Khừ mẫu biểu thức sau $xy \sqrt{\frac{4}{x^{2} y^{2}}}$ với $x >0 ; y >0$ ta được:
Câu 14. Khử mẫu biểu thức sau $-2 xy \sqrt{\frac{-9}{ x ^{3} y ^{2}}}$ vói $x <0 ; y >0$ ta được:
Câu 15. Khử mẫu biểu thức sau $- xy \sqrt{\frac{3}{ xy }}$ với $x <0 ; y <0$ ta được:
Câu 16. Sau khi rút gọn biều thứrc $\frac{2}{7+3 \sqrt{5}}+\frac{2}{7-3 \sqrt{5}}$ ta được phân số tối giản $\frac{a}{b},(a, b \in Z ).$ Khi đó a+b có giá trị là:
Câu 17. Sau khi rút gọn biểu thức $\frac{1}{5+3 \sqrt{2}}+\frac{1}{5-3 \sqrt{2}}$ ta được phân số tối giản $\frac{ a }{ b },( a , b \in Z )$. Khi đó $2 a$ có giá trị là:
Câu 18. Rút gọn biểu thức $\sqrt{32 x }+\sqrt{50 x }-2 \sqrt{8 x }+\sqrt{18 x }$ với $x \geq 0$ ta được kết quả là:
Câu 19. Rút gọn biểu thức $\sqrt{27 x}-\sqrt{48 x}-4 \sqrt{75 x}+\sqrt{243 x}$ với $x \geq 0$ ta được kết quả là:
Câu 20. Rút gọn biều thức $5 \sqrt{ a }-4 b \sqrt{25 a ^{3}}+5 a \sqrt{16 ab ^{2}}-\sqrt{9 a }$ vói $a , b \geq 0$ ta được kết quà là:
Câu 21. Giá trị của biều thức $2 \sqrt{\frac{16 a }{3}}-3 \sqrt{\frac{ a }{27}}-6 \sqrt{\frac{4 a }{75}}$ là:
Câu 22. Rút gọn biều thức $7 \sqrt{ x }+11 y \sqrt{36 x ^{5}}-2 x ^{2} \sqrt{16 xy ^{2}}-\sqrt{25 x }$ vói $x \geq 0$ ta được kết quả là:
Câu 23. Rút gọn biểu thức $5 \sqrt{a}+6 \sqrt{\frac{3}{4}}-a \sqrt{\frac{4}{a}}+5 \sqrt{\frac{4 a}{25}}$ ta được kết quả là:
Câu 24. Trục căn thức ở mẫu biều thức $\frac{2 a }{2-\sqrt{ a }}$ với $a \geq 0 ; a \neq 4$ ta được:
Câu 25. Trục căn thức ở mẫu biểu thức $\frac{3}{6+\sqrt{3 a}}$ với $a \geq 0 ; a \neq 12$ ta được:
Câu 26. Trục căn thức ở mẫu biểu thức $\frac{6}{\sqrt{x}+\sqrt{2 y}}$ với $x, y \geq 0$ ta được:
Câu 27. Trục căn thức ở mẫu biều thức $\frac{4}{3 \sqrt{x}+2 \sqrt{y}}$ với $x, y \geq 0 ; a \neq \frac{4}{9} y$ ta được:
Câu 28. Tính giá trị biều thức $\left(\frac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}\right): \frac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}$
Câu 29. Tính giá trị biều thức $\left(\frac{10+2 \sqrt{10}}{\sqrt{5+\sqrt{2}}}+\frac{\sqrt{30}-\sqrt{6}}{\sqrt{5-\sqrt{1}}}\right): \frac{1}{2 \sqrt{5-\sqrt{6}}}$
Câu 30. Giá trị biểu thức $\frac{3}{2} \sqrt{6}+2 \sqrt{\frac{2}{3}}-4 \sqrt{\frac{3}{2}}$ là giá trị nào sau đây?
Câu 31. Cho ba biểu thức $P = x \sqrt{ y }+ y \sqrt{ x } ; Q = x \sqrt{ x }+ y \sqrt{ y } ; R = x - y .$ Biểu thức nào bằng với biểu thức $(\sqrt{ x }-\sqrt{ y })(\sqrt{ x }+\sqrt{ y })$ với $x , y$ không âm

đáp án Trắc nghiệm bài biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 A Câu 17 A
Câu 2 C Câu 18 A
Câu 3 B Câu 19 D
Câu 4 A Câu 20 D
Câu 5 C Câu 21 A
Câu 6 D Câu 22 A
Câu 7 D Câu 23 B
Câu 8 B Câu 24 C
Câu 9 B Câu 25 D
Câu 10 B Câu 26 C
Câu 11 D Câu 27 D
Câu 12 A Câu 28 B
Câu 13 D Câu 29 B
Câu 14 B Câu 30 A
Câu 15 D Câu 31 C
Câu 16 C

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X