Do 2 nguồn cùng pha nên trung trực của AB được coi là 1 dãy cực đại.
Ta có giữa trung trực của M và AB có 3 dãy cực đại nên điểm M thuộc dãy cực đại thứ 4.
d2 − d1 = kλ = 4λ
⇒ λ = 1cm ⇒ v = λf = 20cm/s
Câu hỏi tương tự:
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B giống nhau dao động với tần số 13 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 26 cm/s. Tại điểm M cách A,B lần lượt những khoảng AM = 19 cm, BM = 21 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB còn có:
A. 3 cực đại khác
B. 2 cực đại khác
C. 1 cực đại khác
D. 0 có cực đại nào
Trả lời:
Ta có λ = 2 cm
M cách A, B các khoảng lần lượt là AM=19 cm, BM =21 cm là một vân cực đại bậc k với
AM-BM = kλ ⇒ k=-1, hai nguồn đồng pha nên vân trung trực là vân cực đại bậc k=0
Vậy giữa M và đường trung trực của AB ko có vân cực đại nào nữa
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp
Xuất bản: 20/02/2023 - Cập nhật: 20/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Ở mặt nước, M là điểm cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những khoảng là
Bước sóng
Số điểm cực tiểu trên đoạn AB:
Tại M có cực tiểu giao thoa khi:
Trong giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha, điểm cực đại giao thoa có
Điểm dao động cùng pha gần M nhất ứng với điểm M2 và cách M 8 mm gần 7,8 mm nhất.
Điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực tiểu cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng 10 mm.
Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu cách P một đoạn gần 1,4 cm.
Giá trị tối đa mà n có thể nhận là 14.