Giá trị tối đa mà n có thể nhận là 14.
Thực hiện giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp dao động cùng
Xuất bản: 04/08/2023 - Cập nhật: 20/09/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Ở mặt nước, M là điểm cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những khoảng là $d_1$ và $d_2$. Công thức nào sau đây đúng?
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Ở mặt nước, M là điểm cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những khoảng là $d_1$ và $d_2$.
Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha với tần số $10 {~Hz}$. Biết $A B=20 {~cm}$ và tốc độ truyền sóng ờ mặt nước là $30 {~cm} / {s}$. Xét đường tròn đường kính AB ở mặt nước, số điểm cực tiểu giao thoa trên đường tròn này là
Bước sóng $\lambda=\frac{v}{f}=\frac{30}{10}=3(\mathrm{~cm})$
Số điểm cực tiểu trên đoạn AB: $-\frac{A B}{\lambda}-0,5$
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng $\lambda$. Trong miền giao thoa, M là một điểm cách hai nguồn sóng những khoảng $d_{1}$ và $d_{2}$. Tại M có cực tiểu giao thoa khi:
Tại M có cực tiểu giao thoa khi: $d_{2} - d_{1} = (k+ \frac{1}{2})\lambda$; (k = 0, 1, 2,...).
Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng $\lambda$. Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn $d_{1}$ và $d_{2}$ thỏa mãn
Trong giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha, điểm cực đại giao thoa có $d_{2}-d_{1}=n \lambda$ với $n =\mathrm{k}=0,\pm 1, \pm 2 \ldots$
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, các phần tử tại đây đang dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng .....
Do 2 nguồn cùng pha nên trung trực của AB được coi là 1 dãy cực đại.
Ta có giữa trung trực của M và AB có 3 dãy cực đại nên điểm M thuộc dãy cực đại thứ 4.
d2 − d1 = kλ = 4λ
⇒ λ = 1cm ⇒ v = λf = 20cm/s
Câu hỏi tương tự:
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B giống nhau dao động với tần số 13 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 26 cm/s. Tại điểm M cách A,B lần lượt những khoảng AM = 19 cm, BM = 21 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB còn có:
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M ở cách S1 10 cm; điểm .....
Điểm dao động cùng pha gần M nhất ứng với điểm M2 và cách M 8 mm gần 7,8 mm nhất.
Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm .....
Điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực tiểu cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng 10 mm.
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6 cm, dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 cm. Biết .....
Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu cách P một đoạn gần 1,4 cm.