Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa số 7

Thử sức ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa đề số 7 bám sát phân bổ chương trình Hóa học lớp 11, 12.

Câu 1. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
Câu 2. Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho các Hồng Y giáo chủ được tách chiết từ 1 loài ốc biển. Đó là một hợp chất có thành phần nguyên tố như sau: C: 45,7%; H: 1,90%; O: 7,60%; N: 6,70%; còn lại là brom. Công thức đơn giản nhất của “phẩm đỏ” là
Câu 3. Cho dung dịch A chứa ${H_2}S{O_4}$ 0,1M; $HN{O_3}$0,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là
Câu 4. Chất nào sau đây thuộc loại ancol bậc 1?
Câu 5. Kết luận đúng về phenol là:
Câu 6. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho etanol tác dụng với Na kim loại 
(2) Cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói 
(3) Cho glixerol tác dụng với $Cu{(OH)_2}$. 
(4) Cho etanol tác dụng với $C{H_3}{\rm{COOH}}$ có ${H_2}S{O_4}$ đặc xúc tác.
Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol?
Câu 7. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch $CuC{l_2}$.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch $FeC{l_3}$.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt $CuC{l_2}$.
(4) Cho dung dịch $FeC{l_3}$ vào dung dịch $AgN{O_3}$.
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.
Câu 8. Điện phân dung dịch X chứa 0,03 mol $F{e_2}{(S{O_4})_3}\,$ và 0,02 mol $CuS{O_4}$ trong 4632 giây với dòng điện một chiều có cường độ I = 2,5A. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng dung dịch giảm sau điện phân là:
Câu 9. Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là
Câu 10. Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm $AgN{O_3}$ dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch$HN{O_3}$ đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là:
Câu 11. Hòa tan 8,1 gam Al bằng một lượng dung dịch ${H_2}S{O_4}$ loãng dư. Sau phản ứng thoát ra V lít khí ${H_2}$ (ở đktc). Giá trị của V là
Câu 12. Hấp thụ hết a mol khí $C{O_2}$ vào dung dịch chứa hỗn hợp KOH và $Ba{(OH)_2}$. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Hấp thụ hết a mol khí CO_2 vào dung dịch chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)_2. Kết quả hình ảnh
Khi a = 1, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất tạo thành ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
Câu 13. Phát biểu không đúng là:
Câu 14. Hỗn hợp m gam X gồm Ba, Na, và Al (trong đó số mol Al bằng 6 lần số mol của Ba) được hòa tan vào nước dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,688 lít khí ${H_2}$ (ở đktc) và 0,81 gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu 15. Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO Fe + $C{O_2}$ .
$3FeO\, + 10HN{O_3}\, \to \,3Fe{(N{O_3})_3}\,\, + NO\, + \,5{H_2}O$ .
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
Câu 16. Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là ?
Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr ?
Câu 18. Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và $F{e_3}{O_4}$ (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch ${H_2}S{O_4}$ loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
Câu 19. Nung 21,4 gam $Fe{(OH)_3}$ ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là
Câu 20. Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các a-amino axit đều có công thức dạng ${H_2}N{C_x}{H_y}{\rm{COOH}}$ . Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol ${O_2}$ , chỉ thu được ${N_2}$ ; 1,5 mol $C{O_2}$ và 1,3 mol ${H_2}O$ . Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 300 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là
Câu 21. Cho các chất: $C{H_3}N{H_2},\,C{H_3}NHC{H_3},\,{C_6}{H_5}N{H_2}$ (anilin), $N{H_3}$. Chất có lực bazơ mạch nhất trong dãy trên là:
Câu 22. Hình vẽ dưới đây mô tả cách điều chế khí trong phòng thí nghiệm
Hình vẽ dưới đây mô tả cách điều chế khí trong phòng thí nghiệm    Cho biết sơ hình ảnh
Cho biết sơ đồ trên có thể dùng điều chế được những khí nào trong số các khí sau: $C{l_2}$ ; HCl; $C{H_4}$; ${C_2}{H_2}$; $C{O_2}$; $N{H_3}$ ; $S{O_2}$?
Câu 23. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: hình ảnh
X, Y, Z lần lượt là:
Câu 24. Để lâu anilin trong không khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do anilin
Câu 25. Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối $MgC{O_3}$ và $RC{O_3}$ vào dung dịch ${H_2}S{O_4}$ loãng, thu được 4,48 lít khí $C{O_2}$ (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí $C{O_2}$ (đktc). Khối lượng của Z là
Câu 26. Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch $HN{O_3}$, thu được x mol $N{O_2}$ (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là
Câu 27. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm $F{e_2}{O_3}$, CuO, $A{l_2}{O_3}$ , MgO nung nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng?
  • Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
  • Saccarozơ làm mất màu nước brom.
  • Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ.
  • Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 29. Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?
Câu 30. Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng $C{O_2}$ sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
Câu 31. Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm $C{H_3}CHO$ và ${C_2}{H_2}$ tác dụng hoàn toàn với dung dịch $AgN{O_3}/N{H_3}$ thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là:
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm $C{H_3}{\rm{COOH}}$, ${C_x}{H_y}{\rm{COOH}}$ và ${(C{\rm{OOH)}}_2}$ thu được 0,8 mol ${H_2}O$ và m gam $C{O_2}$. Mặt khác, cũng 29,6 gam X khi tác dụng với lượng dư $NaHC{O_3}$ thu được 0,5 mol $C{O_2}$. Giá trị m là:
Câu 33. Cho $C{H_3}OH$ tác dụng với CO dư để điều chế axit axetic. Phản ứng xong thu được hỗn hợp chất lỏng gồm axit và ancol dư có M = 53. Hiệu suất phản ứng là:
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm etan , propan , propilen , axetilen thu được số mol ${H_2}O$ ít hơn số mol $C{O_2}$ là 0,02 mol. Mặt khác 0,1 mol X có thể làm mất màu tối đa m gam dung dịch $B{r_2}$ 16%. Giá trị của m là:
Câu 35. Trong phân tử hợp chất 2,2,3-trimetylpentan, số nguyên tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV tương ứng là :
Câu 36. Cho các este sau:
(1) $C{H_2} = CH - C{\rm{OOC}}{{\rm{H}}_3}$
(2) $C{H_3}{\rm{COOCH = C}}{{\rm{H}}_2}$
(3) $HCOOC{H_2} - CH = C{H_2}$
(4) $C{H_3}{\rm{COOCH(C}}{{\rm{H}}_3}) = C{H_2}$
(5) ${C_6}{H_5}{\rm{COOC}}{{\rm{H}}_3}$
(6) $HCOO{C_6}{H_5}$
(7) $HCOOC{H_2} - {C_6}{H_5}$
(8) $HCOOCH{(C{H_3})_2}$
Biết rằng $ - {C_6}{H_5}$: phenyl, số este khi tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol là:
Câu 37. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp $HCOO{C_2}{H_5}$và $C{H_3}{\rm{COOC}}{{\rm{H}}_3}$ bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 21,8 gam muối. Số mol $HCOO{C_2}{H_5}$ và $C{H_3}{\rm{COOC}}{{\rm{H}}_3}$ lần lượt là
Câu 38. Cho 3,52 g chất A có công thức phân tử ${C_4}{H_8}{O_2}$ tác dụng với 0,6 lít NaOH 0,1M. Sau phản ứng cô cạn thu được 4,08g chất rắn. Vậy A là:
Câu 39. Có hỗn hợp X gồm 2 chất A và B chỉ chứa chức este (${M_A}\, < \,{M_B}$). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, sau phản ứng thu được b gam một ancol M và 13,44 gam hỗn hợp muối kali của 2 axit hữu cơ đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đem nung tất cả lượng hỗn hợp muối trên với vôi tôi xút dư đến phản ứng hoàn toàn thì nhận được 3,36 lit hỗn hợp khí E (đktc). Đem đốt cháy toàn bộ lượng ancol M , thu được sản phẩm cháy gồm $C{O_2}$ và hơi nước có tỷ lệ về số mol $C{O_2}:\,{H_2}O$= 2:3. Mặt khác khi cho tất cả lượng sản phẩm cháy trên hấp thụ hết với 225 ml dung dịch $Ba{(OH)_2}$ 0,5M thì nhận được 14,775 g kết tủa. Nếu tỉ lệ số mol của A: B là 1:4 thì % về khối lượng của A trong hỗn hợp X là:
Câu 40. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm: 9,4g ${K_2}O$ ; 26,1g $Ba{(N{O_3})_2}$; 10g $KHC{O_3}$ ; 8g $N{H_4}N{O_3}$ vào nước dư, rồi đun nhẹ . Sau khi kết thúc phản ứng lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch chứa khối lượng (gam) muối là
Câu 41. Chất nào sau đây là ancol bậc 2:

đáp án Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa số 7 có đáp án

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 B Câu 22 A
Câu 2 C Câu 23 D
Câu 3 D Câu 24 B
Câu 4 D Câu 25 C
Câu 5 C Câu 26 C
Câu 6 B Câu 27 B
Câu 7 D Câu 28 D
Câu 8 C Câu 29 B
Câu 9 B Câu 30 B
Câu 10 B Câu 31 A
Câu 11 D Câu 32 D
Câu 12 D Câu 33 D
Câu 13 A Câu 34 C
Câu 14 D Câu 35 D
Câu 15 C Câu 36 B
Câu 16 C Câu 37 D
Câu 17 A Câu 38 C
Câu 18 D Câu 39 D
Câu 19 B Câu 40 B
Câu 20 C Câu 41 B
Câu 21 C

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X