Gọi I là trung điểm của B′C′.
Trong tam giác A′B′C′ ta có B′C′2=A′B′2+A′C′2−2.A′B′.A′C′.cos^B′A′C′=4a2+4a2−2.2a.2a.cos120o=12a2⇒B′C′=2√3a⇒B′I=IC=√3a.
Trong tam giác A′B′I ta có A′I=√A′B′2−B′I2=√(2a)2−(√3a)2=a.
Dễ dàng chứng minh được ^A′IA=60o. Trong tam giác A′IA có A′A=A′I.tan60o=a.√3=√3a.
Thể tích lăng trụ đứng
V=12B′C′.A′I.AA′=12.2a√3.a.a√3=3a3(dvtt).
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân, AB = AC = 2a,,,widehat BAC
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Cho lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác cân, AB=AC=2a,^BAC=120o. Mặt phẳng (AB′C′) tạo với đáy một góc 60o . Thể tích khối lăng trụ bằng
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Toán số 5 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B