Gọi H là chân đường cao hạ từ S đến mặt phẳng (ABCD). Trong mặt phẳng (ABCD), kẻ HM,HN lần lượt vuông góc với AB,BC.
Ta có ^SMH=60o,^SNH=45o.
Đặt SH=x.
Trong tam giác vuông SHM : SH=SM.sin60o⇒SM=SHsin60o=2x√3.
Trong tam giác vuông SHN : HN=SH.cot45o=SH=x. Suy ra AM=AB−MB=AB−HM=2a−x.
Trong tam giác vuông SMA :
SA2=SM2+AM2⇔4a2=4x23+4a2−4ax+x2⇔73x2−4ax=0⇔x=12a7.
Vậy thể tích hình chóp S.ABCD là: V=13(2a)2.12a7=16a37(dvtt).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA = 2a. Góc giữa
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA=2a. Góc giữa (SAB) và đáy bằng 60o, góc giữa (SBC) và đáy bằng 45o. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết chân đường cao hạ từ S nằm trong hình vuông ABCD.
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Toán số 5 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A