Chế độ "ngụ binh ư nông" không duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Ngụ binh ư nông là chế độ quân sự mà vào thời bình cho về thay phiên nhau về quê làm ruộng, khi có chiến tranh thì lại được huy đông chiến đấu. Chính sách này mang lại nhiều hiệu quả như:
- Đảm bảo một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
- Cung cấp lao động cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
- Giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội khi một lực lượng lớn đã được cho về quê sản xuất
Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
Xuất bản: 18/11/2020 - Cập nhật: 12/09/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
+ Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là Lê Hoàn
- Lê Hoàn được cử làm phụ chính dưới thời Đinh. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống các tướng lĩnh đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua chỉ huy cuộc kháng chiến.
Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý, Trần, Lê là bảo vệ đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị
Kiến thức bổ sung:
*Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lê.
– Đây là Bộ luật chính thức của Nhà nước Đại Việt thời Lê sơ và hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Bộ luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của Bộ Quốc triều hình luật. Bộ luật Hồng Đức có thể coi là một bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều quy phạm pháp luật thuộc các lĩnh vực khác nhau.
Bộ máy nhà nước phong kiến ở nước ta được tổ chức hoàn chỉnh dưới triều vua Lê Thánh Tông.
Giải thích:
Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất. Sau khi đánh đuổi giặc Minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại Quốc hiệu Đại Việt, tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước mới., Triều đình có đầy đủ các bộ, tự, các khoa và các quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát được tăng cường từ triều đình đến địa phương. Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ.
Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng suy vong. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. Các phe phái đánh nhau liên miên. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Phép quân điền – chính sách phân chia ruộng đất công ở các làng xã được thực hiện dưới triều đại nhà Lê sơ
Giải thích:
Để khôi phục và phát triển kinh tế đất nước, ổn định xã hội, củng cố quốc phòng bảo vệ độc lập dân tộc, triều Lê sơ, một mặt cho xây dựng và ban hành chế độ Quân điền - định lại ruộng đất chia cho binh lính.
Tác giả trung thành với nhà Lê nhưng viết chân thực về Quang Trung- "kẻ thù" của họ vì họ tôn trọng lịch sử và ý thức dân tộc
Để phát triển nông nghiệp, nhà Lê đã định lại chính sách chia ruộng đất công làng xã cho nông dân, gọi là phép quân điền.
Phép quân điền được Lê Lợi ban hành vào năm 1429 và hoàn thiện vào thời vua Lê Thánh Tông; bộ "Luật quân điền" được chép trong Thiên Nam dư hạ tập năm 1481. Ruộng đất phong được thu hẹp lại, ruộng đất công xã trực tiếp đến tay người dân được mở rộng thêm.