Gọi →n→n là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)(P). Ta có →n=[→MN;→i]→n=[−−−→MN;→i] với →MN=(1;−1;−5)−−−→MN=(1;−1;−5), →i=(1;0;0)→i=(1;0;0).
Vậy →n=(0;−5;1)→n=(0;−5;1). Phương trình mặt phẳng (P)(P) là
−5(y−2)+1(z−3)=−5y+z+7=0−5(y−2)+1(z−3)=−5y+z+7=0 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm Mleft( 1;2;3 right) và Nleft(
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz , cho hai điểm M(1;2;3)M(1;2;3) và N(2;1;−2)N(2;1;−2). Phương trình mặt phẳng (P)(P) chứa hai điểm M,NM,N và song song với trục OxOx là
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Toán số 5 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C