Trong hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch. Thành mao mạch chỉ có một lớp tế bào, phù hợp với chức năng vận chuyển chậm để trao đổi khí, chất dinh dưỡng với các tế bào, mô cơ quan.
Trong hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
Xuất bản: 27/11/2020 - Cập nhật: 29/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Hệ tuần hoàn kín có đặc điểm: Máu lưu thông liên tục trong mạch kín (từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch và về lại tim)
Hệ tuần hoàn kín là hệ tuần hoàn có máu lưu thông liên tục trong mạch kín (từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, và về tim). Hệ tuần hoàn kín có ở các loài động vật như mực ống, bạch tuộc, giun đốt và động vật có xương sống.
Hệ tuần hoàn kín, đơn chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chân đầu và cá.
Hệ tuần hoàn kín có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống.
Mỗi chu kì hoạt động của hệ tuần hoàn kín đơn diễn ra theo trật tự: Tâm thất → Động mạch mang → Mao mạch mang → Động mạch lưng → Mao mạch các cơ quan → Tĩnh mạch → Tâm nhĩ.
Diễn biến của hệ tuần hoàn kín: Tim → Động mạch → Mao mạch → Tĩnh mạch → Tim.
Máu được tim bơm và lưu thông liên tục trong vòng mạch kín, từ động mạch đi tới mao mạch ở đây xảy ra quá trình trao đổi chất, sau đó máu đi vào tĩnh mạch và cuối cùng về lại tim. Quá trình trao đổi chất của máu với tế bào được thực hiện thông qua thành mao mạch.
Sự phân phối máu của hệ tuần hoàn kín trong cơ thể: Máu được điều hòa và phân phối nhanh đến các cơ quan qua hệ mạch liên tục và khép kín với tốc độ chảy nhanh.
Trong hệ tuần hoàn kín: Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
(4) ếch (5) trai (6) bạch tuộc (7) giun đốt
Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật: Mực ống, ếch, bạch tuộc, giun đốt.
Loài KHÔNG có hệ tuần hoàn kín là châu chấu vì châu chấu là động vật có hệ tuần hoàn hở.
Hệ tuần hoàn hở có ở đa số thân mềm (trừ mực ống và bạch tuộc có hệ tuần hoàn kín) và chân khớp là hệ tuần hoàn không có mao mạch. Gọi là "hở" vì máu có thể thoát ra khỏi hệ thống tuần hoàn.