Trắc nghiệm Sinh 11 sách mới với lời giải thích từng câu phần 1

Trắc nghiệm Sinh 11 sách mới với lời giải thích từng câu phần 1 giúp các em học sinh lớp 11 thử sức ôn tập cho các kì thi. Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án.

Câu 1. Đâu là vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh vật?
Câu 2. Quá trình nào dưới đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật?
Câu 3. Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới được chia thành mấy giai đoạn?
Câu 4. Nguồn năng lượng khởi đầu trong sinh giới là
Câu 5. Ở giai đoạn phân giải, nhờ quá trình nào mà thế năng trong các phân tử hữu cơ được biến đổi thành động năng?
Câu 6. Quá trình điều hòa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật có đặc điểm nào sau đây?
Câu 7. Quá trình đồng hóa ở cấp độ tế bào có đặc điểm là
Câu 8. Phát biểu nào sai khi nói về mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp độ tế bào và cơ thể?
Câu 9. Đâu không phải là vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới?
Câu 10. Điều nào sau đây không đúng khi nói về sinh vật tự dưỡng?
Câu 11. Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về các giai đoạn chuyển hóa năng lượng trong sinh giới?
Câu 12. Tại sao gọi động vật là sinh vật dị dưỡng?
Câu 13. Đối tượng nào dưới đây có quá trình dị hoá diễn ra mạnh mẽ hơn quá trình đồng hoá?
Câu 14. Điều gì xảy ra cho cơ thể sinh vật nếu không thải được các chất thải ra môi trường?
Câu 15. Đâu không phải là vai trò của nước đối với cơ thể thực vật?
Câu 16. Khi thiếu hoặc thừa nguyên tố khoáng, thực vật có biểu hiện là
Câu 17. Thực vật trên cạn hấp thụ nước và khoáng từ đất chủ yếu qua rễ nhờ
Câu 18. Rễ hấp thụ khoáng theo cơ thể thụ động phụ thuộc vào
Câu 19. Mạch gỗ được cấu tạo từ hai loại tế bào là
Câu 20. Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về mạch rây?
Câu 21. Lượng hơi nước thoát qua khí khổng phụ thuộc vào
Câu 22. Thực vật chỉ có thể hấp thụ được nitrogen ở dạng
Câu 23. Phát biểu nào sai khi nói về quá trình khử nitrate ở thực vật?
Câu 24. Quá trình khử nitrate diễn ra theo sơ đồ nào dưới đây?
Câu 25. Trong giới hạn sinh thái về nhiệt độ của mỗi loài thực vật, tốc độ hấp thụ nước và nguyên tố khoáng
Câu 26. Phát biểu nào đúng khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng?
Câu 27. Vì sao trong trồng trọt, người ta thường sử dụng các loại phân vô cơ (đạm, kali) để bón thúc?
Câu 28. Khi rễ cây bị ngập úng trong thời gian dài, cây trồng có biểu hiện như thế nào?
Câu 29. Trong tự nhiên, ở một số cây trồng như cà rốt, khoai tây,.. chất dự trữ trong củ sẽ được vận chuyển lên các cơ quan phía trên trong giai đoạn sinh trưởng, phát triển nào của thực vật?
Câu 30. Nguyên lí của thí nghiệm chứng minh quá trình hấp thụ nước ở rễ là dựa vào
Câu 31. Trong thí nghiệm chứng minh quá trình vận chuyển nước ở thân, có thể sử dụng hóa chất nào dưới đây?
Câu 32. Vì sao trong thí nghiệm chứng minh quá trình vận chuyển nước ở thân nên lựa chọn hoa có màu trắng?
Câu 33. Trong thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước, nếu cắm cành hoa hồng trắng vào dung dịch màu tím thì
Câu 34. Từ kết quả thí nghiệm chứng minh quá trình thoát hơi nước ở lá, ta thấy giấy cobalt chloride chuyển
Câu 35. Ở thí nghiệm chứng minh quá trình thoát hơi nước ở lá, vì sao mặt dưới của lá có sự chuyển màu nhanh và đậm hơn mặt trên?
Câu 36. Khi quan sát tiêu bản tế bào biểu bì mặt dưới của lá thài lài tía, thấy xuất hiện các cấu trúc gồm hai tế bào hình hạt đậu úp vào nhau. Các cấu trúc này là loại tế bào nào của lá?
Câu 37. Để quan sát rõ tế bào khí khổng, cần phải lưu ý điều gì khi tách lớp biểu bì?
Câu 38. Khi tưới nước chăm sóc cây, tưới nước hợp lí sẽ
Câu 39. Biểu hiện của cây khi bị mất cân bằng nước là
Câu 40. Thủy canh và khí canh là phương pháp
Câu 41. Trong thí nghiệm chứng minh quá trình vận chuyển nước ở thân, khi dùng dao cắt ngang phần thân và quan sát thì thấy xuất hiện những chấm có màu đậm trùng với màu của dung dịch nước màu. Những chấm có màu đậm này chính là
Câu 42. Trong thí nghiệm chứng minh quá trình hấp thụ nước ở rễ, vì sao phải nhỏ một giọt dầu vào mỗi ống nghiệm?
Câu 43. Trong thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước, khi đặt giấy đã tẩm dung dịch CoCl2 vào lá cần dùng lam kính bao bên ngoài giấy và dùng kẹp giữ nhằm mục đích
Câu 44. Đâu không phải là ưu điểm của phương pháp khí canh so với phương pháp trồng cây trên đất?
Câu 45. Hệ sắc tố quang hợp ở cây xanh gồm hai nhóm chính là
Câu 46. Đâu không phải là vai trò của quang hợp?
Câu 47. Pha tối sử dụng loại sản phẩm nào của pha sáng?
Câu 48. Khi nói về pha tối của quang hợp, phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 49. Hợp chất đầu tiên được tạo thành trong chu trình Calvin là
Câu 50. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?
Câu 51. Nhóm thực vật C4 được phân bố chủ yếu ở
Câu 52. Phát biểu nào sai khi nói về con đường cố định CO2 ở thực vật C4?
Câu 53. Thực vật CAM hạn chế sự thoát hơi nước bằng cách
Câu 54. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật là
Câu 55. Chu trình Calvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm thực vật nào sau đây?
Câu 56. Phát biểu nào sai khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp?
Câu 57. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây nhằm nâng cao năng suất cây trồng thông qua quang hợp?
Câu 58. Tại sao các cây xương rồng, thuốc bỏng,… thường sinh trưởng và phát triển chậm hơn so với các cây thuộc nhóm thực vật C3, C4?
Câu 59. Vì sao một số loài thực vật có lá màu đỏ vẫn có khả năng quang hợp bình thường?
Câu 60. Để quan sát lục lạp trong tế bào thực vật, người ta thường sử dụng mẫu vật nào dưới đây?
Câu 61. Các sắc tố quang hợp có đặc điểm nào dưới đây?
Câu 62. Có thể sử dụng dung dịch nào sau đây để tiến hành thí nghiệm tách chiết sắc tố trong lá cây?
Câu 63. Dung dịch dùng để chạy sắc kí là hỗn hợp
Câu 64. Trong thí nghiệm tách chiết sắc tố quang hợp từ lá cây, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 65. Trong thí nghiệm sự tạo thành tinh bột, việc đun sôi cách thủy lá trong cồn 90o nhằm mục đích
Câu 66. Nguyên lí của thí nghiệm sự tạo thành tinh bột trong quang hợp là
Câu 67. Bọt khí nổi lên ở cành rong đuôi chó được đặt ngoài ánh sáng là khí
Câu 68. Lá cây khi quang hợp tổng hợp được
Câu 69. Vì sao trong thí nghiệm sự tạo thành tinh bột trong quang hợp cần sử dụng iodine làm thuốc thử?
Câu 70. Trong thí nghiệm phát hiện có sự tạo thành khí oxygen trong quá trình quang hợp, việc thiết kế để cốc A ở chỗ tối, cốc B ở chỗ có ánh sáng nhằm mục đích
Câu 71. Trong thí nghiệm xác định có sự tạo thành tinh bột trong quá trình quang hợp ở cây xanh, khi nhỏ thuốc thử iodine, phần lá bị che không xuất hiện màu xanh tím đặc trưng là do
Câu 72. Trong thí nghiệm xác định có sự tạo thành tinh bột trong quá trình quang hợp ở cây xanh,việc đặt cây thí nghiệm vào chỗ tối 2 ngày nhằm
Câu 73. Trong thí nghiệm sự tạo thành tinh bột trong quang hợp, vì sao phải dùng băng giấy đen để che phủ một phần của lá cây trên cả hai mặt?
Câu 74. Việc cho các loại cây thủy sinh (ví dụ như rong đuôi chó) vào các bể cá cảnh ngoài tác dụng tạo tính thẩm mĩ còn có tác dụng nào sau đây?
Câu 75. Hình thức hô hấp chủ yếu ở thực vật là
Câu 76. Nhận định nào sau đây không đúng với vai trò của hô hấp?
Câu 77. Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
Câu 78. Kết thúc quá trình đường phân, từ một phân tử glucose thu được
Câu 79. Phát biểu nào sai khi nói về hô hấp hiếu khí?
Câu 80. Hô hấp hiếu khí và lên men đều có chung giai đoạn nào sau đây?
Câu 81. Phát biểu nào đúng khi nói về các con đường hô hấp ở thực vật?
Câu 82. Phát biểu nào sai khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật?
Câu 83. Trong giới hạn nhất định, cường độ hô hấp
Câu 84. Trong trồng trọt, cần áp dụng một số biện pháp canh tác như làm đất, làm cỏ, vun gốc nhằm mục đích gì?
Câu 85. Quang hợp và hô hấp có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 86. Trong quá trình bảo quản nông sản cần phải làm cho hô hấp
Câu 87. Trạng thái nào sau đây có quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra mạnh nhất?
Câu 88. Tại sao không nên để nhiều hoa và cây xanh trong phòng ngủ?
Câu 89. Tại sao người nông dân tường dùng biện pháp phơi khô để bảo quản hạt trong thời gian dài?
Câu 90. Hóa chất được sử dụng trong thí nghiệm hô hấp ở hạt nảy mầm là
Câu 91. Nguyên lí của thí nghiệm hô hấp ở hạt nảy mầm là
Câu 92. Trong thí nghiệm hô hấp ở thực vật, cần ngâm hạt trong điều kiện nào dưới đây?
Câu 93. Trong các thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật, mẫu vật thường được sử dụng là
Câu 94. Quá trình hô hấp ở hạt nảy mầm tạo ra khí
Câu 95. Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, hiện tượng váng đục xuất hiện trên bề mặt nước vôi trong là do
Câu 96. Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, việc lót bông và phủ giấy thấm đã thấm nước lên về mặt hạt có ý nghĩa gì?
Câu 97. Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, hiện tượng quan sát được trên bề mặt của cốc nước vôi trong đặt ở chuông thủy tinh có đĩa hạt nảy mầm là
Câu 98. Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là
Câu 99. Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, cốc nước vôi trong ở chuông chứa hạt nảy mầm xuất hiện váng đục, điều đó chứng minh
Câu 100. Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, nếu đưa que diêm đang cháy vào chuông chứa hạt đang nảy mầm thì có hiện tượng gì xảy ra?
Câu 101. Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, nếu luộc chín hạt và đặt vào chuông thủy tinh thì cốc nước vôi trong có hiện tượng gì xảy ra?
Câu 102. Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, tại sao sau khi ngâm nước lại để đĩa petri của nhiệt độ phòng hoặc trong tủ ấm có nhiệt độ 30 – 35⁰C trong 1 - 2 ngày?
Câu 103. Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, tại sao phải ngâm hạt trong nước ấm khoảng 40⁰C trong khoảng 2 giờ?
Câu 104. Mặc dù đều có quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh nhưng trong các thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật, người ta thường sử dụng mẫu vật là hạt đang nảy mầm thay vì cây con đang sinh trưởng vì
Câu 105. Quá trình dinh dưỡng gồm có các giai đoạn là
Câu 106. Phát biểu nào đúng khi nói về các kiểu lấy thức ăn của động vật?
Câu 107. Phát biểu nào sai khi nói về giai đoạn tiêu hóa thức ăn?
Câu 108. Trong tiêu hóa nội bào, các mảnh thức ăn nhỏ được tế bào thực bào, sau đó
Câu 109. Quá trình tiêu hóa thức ăn trong hệ tiêu hóa của người diễn ra theo trình tự nào dưới đây?
Câu 110. Enzyme nào dưới đây có trong nước bọt giúp thủy phân tinh bột trong thức ăn thành đường maltose?
Câu 111. Dịch mật có vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa và hấp thụ chất nào sau đây?
Câu 112. Các nhu động của ruột non có tác dụng
Câu 113. Hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở
Câu 114. Đặc điểm nào của ruột non tạo ra diện tích hấp thụ rất lớn từ 250 – 300 m2?
Câu 115. Chế độ ăn uống khoa học là
Câu 116. Đâu không phải là biện pháp để phòng tránh các bệnh về tiêu hóa?
Câu 117. Tại sao một số người mắc hội chứng không dung nạp lactose thì không thể tiêu hóa được sữa?
Câu 118. Bệnh đau dạ dày có thể phát sinh từ nguyên nhân nào dưới đây?
Câu 119. Tại sao cần có chế độ ăn phù hợp với mỗi lứa tuổi, giới tính và tình trạng sinh lí của cơ thể?
Câu 120. Phát biểu nào đúng khi nói về vai trò của hô hấp?
Câu 121. Ở động vật, bộ phận hoặc cơ quan thực hiện trao đổi khí O2 và CO2 với môi trường gọi là
Câu 122. Trao đổi khí của thủy tức và giun đất thuộc hình thức nào sau đây?
Câu 123. Phát biểu nào đúng khi nói về trao đổi khí qua hệ thống ống khí?
Câu 124. Thông khí ở côn trùng là
Câu 125. Phát biểu nào sai khi nói về trao đổi khí qua mang?
Câu 126. Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang miệng và khoang mang, làm cho
Câu 127. Vì sao lưỡng cư có thể sống được cả ở môi trường nước và môi trường cạn?
Câu 128. Phổi ở người có diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn là do
Câu 129. Hoạt động của những loại cơ nào dưới đây gây ra cử động hít vào thở ra bình thường của người?
Câu 130. Ở chim, khi hít vào không khí giàu
Câu 131. Rèn luyện thể dục, thể thao có lợi ích gì đối với hệ hô hấp?
Câu 132. Khói thuốc lá gây ra những tác động xấu cho sức khỏe người hút và người hít phải khói thuốc vì
Câu 133. Khi nuôi tôm, cá với mật độ cao người ta thường dùng máy sục khí vào nước nuôi nhằmB. giúp cho nước trong hơn để tôm, cá có thể nhìn thấy nguồn thức ăn.
Câu 134. Vì sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của chim bồ câu lại cao hơn so với chuột?
Câu 135. Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ các bộ phận nào sau đây?
Câu 136. Hệ tuần hoàn hở không có đặc điểm nào dưới đây?
Câu 137. Ở hệ tuần hoàn kín, tim bơm máu vào động mạch với áp lực
Câu 138. Hệ tuần hoàn kép có ở những động vật nào dưới đây?
Câu 139. Điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn ở người và hệ tuần hoàn ở cá là
Câu 140. Phát biểu nào sai khi nói về cấu tạo của tim?
Câu 141. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự là
Câu 142. Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 s, trong đó
Câu 143. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về huyết áp?
Câu 144. Phát biểu nào đúng khi nói về đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng trao đổi chất với tế bào?
Câu 145. Hoạt động tim mạch được điều hòa bằng cơ chế
Câu 146. Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên có lợi ích gì đối với hệ tuần hoàn?
Câu 147. Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất sẽ dễ bị suy tim, nguyên nhân chính là do
Câu 148. Một người sống ở vùng núi cao và một người sống ở đồng bằng cùng thi đấu thể thao ở vùng đồng bằng. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hoạt động tim, phổi của hai người này khi đang thi đấu?
Câu 149. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
Câu 150. Khi thực hành đo huyết áp bằng huyết áp kế điện tử, cần lưu ý điều gì dưới đây?
Câu 151. Vì sao nhịp tim sau khi hoạt động lại nhanh hơn so với khi nghỉ ngơi?
Câu 152. Trị số bình thường của huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương của người trưởng thành lần lượt là
Câu 153. Để thực hành đếm nhịp tim, cần thực hiện thao tác nào sau đây?
Câu 154. Khi thực hành đo huyết áp, cần sử dụng dụng cụ nào sau đây?
Câu 155. Nhịp tim sau khi chạy nhanh tại chỗ 2 phút thay đổi như thế nào so với lúc nghỉ ngơi?
Câu 156. Tại sao khi đo huyết áp phải tránh bị căng thẳng thần kinh, không nói chuyện, nghỉ ngơi ít phút trước khi đo nếu từ nơi khác đến?
Câu 157. Tim hoạt động tự động là do
Câu 158. Khi có kích thích (dòng điện) phù hợp gây hưng phấn, khi đó hệ thần kinh giao cảm – đối giao cảm xuất hiện xung thần kinh tới tim làm cho
Câu 159. Adrenalin tác động đến sự hoạt động của tim làm cho
Câu 160. Nguyên nhân gây bệnh cho người và động vật là do
Câu 161. Phát biểu nào sai khi nói về các tác nhân vật lí và cách thức gây bệnh của chúng?
Câu 162. Ở người và động vật, chức năng bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh do
Câu 163. Nếu mầm bệnh qua không khí và giọt bắn xâm nhập vào hệ hô hấp, hàng rào bảo vệ đầu tiên của hệ miễn dịch tiêu diệt mầm bệnh như thế nào?
Câu 164. Đâu không phải là các đáp ứng của miễn dịch không đặc hiệu?
Câu 165. Phát biểu nào sai khi nói về tác dụng sốt bảo vệ cơ thể?
Câu 166. Miễn dịch đặc hiệu thực chất là
Câu 167. Đâu không phải là điểm khác nhau giữa miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu?
Câu 168. Tế bào T độc được hoạt hóa nhờ
Câu 169. Nhờ tế bào nhớ tạo ra ở đáp ứng miễn dịch nguyên phát nên đáp ứng miễn dịch thứ phát diễn ra
Câu 170. Phát biểu nào sai khi nói về phản ứng dị ứng?
Câu 171. Di căn là quá trình tế bào u ác tính có thể
Câu 172. Người bị nhiễm HIV/AIDS thường dễ mắc bệnh lao vì
Câu 173. Vì sao cần sản xuất vaccine cúm mới và tiêm nhắc lại vaccine cúm hằng năm?
Câu 174. Tiêm vaccine có thể giúp phòng một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra ở người và vật nuôi vì
Câu 175. Nếu các chất độc hại, chất dư thừa tích tụ lại trong cơ thể sẽ
Câu 176. Mỗi nephron được cấu tạo từ
Câu 177. Đặc điểm nào dưới đây tương ứng với giai đoạn lọc trong quá trình hình thành nước tiểu ở nephron?
Câu 178. Trung bình mỗi ngày có bao nhiêu lít nước tiểu đầu được tạo thành?
Câu 179. Mỗi hệ thống điều hòa cân bằng nội môi gồm các thành phần là
Câu 180. Phát biểu nào sai khi nói về hệ thống điều hòa cân bằng nội môi?
Câu 181. Vai trò của gan trong điều hòa cân bằng nội môi là
Câu 182. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang?
Câu 183. Chức năng của thận là
Câu 184. Bộ phận thực hiện trong cơ chế điều hòa cân bằng nội môi là
Câu 185. Khi hàm lượng glucose trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự là
Câu 186. Để bảo vệ thận cần thực hiện biện pháp nào sau đây?
Câu 187. Trường hợp nào dưới đây thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất?
Câu 188. Một bệnh nhân bị ngộ độc thức ăn dẫn tới nôn nhiều. Khi liên tục nôn sẽ làm giảm huyết áp, bởi vì
Câu 189. Một người đàn ông có nồng độ aldosterone trong máu cao dẫn tới bị bệnh cao huyết áp. Điều này ảnh hưởng đến độ pH máu như thế nào?
Câu 190. Đặc điểm của cảm ứng ở động vật là
Câu 191. Cảm ứng là
Câu 192. Ở người, khi ánh sáng mạnh chiếu vào mắt thì đồng tử co lại nhằm
Câu 193. Khi bị gai đâm, thụ thể đau ở tay chuyển thông tin đau về bộ phận
Câu 194. Cảm ứng ở sinh vật được thực hiện thông qua các bộ phận là
Câu 195. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là
Câu 196. Phát biểu nào sai khi nói về cơ chế cảm ứng ở sinh vật?
Câu 197. Đặc điểm khác nhau giữa cảm ứng động vật và cảm ứng thực vật là
Câu 198. Khi chạm vào vật nóng, bộ phận tiếp nhận kích thích là
Câu 199. Khi đặt chậu cây bên trong cửa sổ, một thời gian sau thấy ngọn cây vươn ra ngoài phía cửa sổ. Đây là ví dụ mô tả quá trình nào của thực vật?
Câu 200. Cảm ứng ở thực vật biểu hiện bằng
Câu 201. Phát biểu nào sai khi nói về đặc điểm cảm ứng ở thực vật?
Câu 202. Hướng động là hình thức phản ứng của cây đối với
Câu 203. Thân và rễ có kiểu hướng động nào dưới đây?
Câu 204. Ứng động là hình thức phản ứng của cây đối với
Câu 205. Trong môi trường không có chất độc hại. Khi trồng cây bên bờ ao thì sau một thời gian, rễ cây sẽ phát triển theo chiều hướng nào sau đây?
Câu 206. Trường hợp nào sau đây là ứng động không sinh trưởng?
Câu 207. Khi sống trong bóng tối được chiếu sáng từ một phía, ngọn cây hướng về phía ánh sáng là do
Câu 208. Phát biểu nào sai khi nói về cơ chế hướng động?
Câu 209. Trong cơ chế ứng động nở hoa, hoa nở khi
Câu 210. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của
Câu 211. Đâu không phải là ứng dụng của hướng động trong thực tiễn sản xuất?
Câu 212. Cử động bắt mồi của cây bắt ruồi có cơ chế tương tự với hiện tượng nào sau đây?
Câu 213. Trồng hai cây con vào hai hộp chứa mùn cưa (A và B). Ở hộp A, tưới nước cho cây bình thường, còn hộp B không tưới nước mà đặt cốc giấy có thể thấm nước ra ngoài. Hằng ngày, bổ sung nước vào cốc để nước từ trong cốc thấm dần ra mùn cưa. Sau 5 ngày, gạt l
Câu 214. Khi không có ánh sáng, cây non có đặc điểm nào sau đây?

đáp án Trắc nghiệm Sinh 11 sách mới với lời giải thích từng câu phần 1

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 108D
Câu 2ACâu 109B
Câu 3BCâu 110A
Câu 4DCâu 111C
Câu 5BCâu 112D
Câu 6BCâu 113C
Câu 7ACâu 114B
Câu 8CCâu 115D
Câu 9DCâu 116B
Câu 10ACâu 117C
Câu 11DCâu 118D
Câu 12BCâu 119B
Câu 13ACâu 120A
Câu 14BCâu 121B
Câu 15CCâu 122C
Câu 16BCâu 123D
Câu 17ACâu 124C
Câu 18DCâu 125C
Câu 19BCâu 126B
Câu 20BCâu 127D
Câu 21CCâu 128A
Câu 22DCâu 129A
Câu 23DCâu 130C
Câu 24CCâu 131A
Câu 25ACâu 132C
Câu 26BCâu 133D
Câu 27CCâu 134D
Câu 28DCâu 135A
Câu 29CCâu 136C
Câu 30DCâu 137B
Câu 31BCâu 138D
Câu 32ACâu 139B
Câu 33BCâu 140A
Câu 34ACâu 141A
Câu 35CCâu 142B
Câu 36DCâu 143C
Câu 37DCâu 144B
Câu 38CCâu 145C
Câu 39DCâu 146D
Câu 40BCâu 147B
Câu 41ACâu 148D
Câu 42DCâu 149C
Câu 43ACâu 150D
Câu 44DCâu 151B
Câu 45ACâu 152A
Câu 46BCâu 153D
Câu 47CCâu 154C
Câu 48CCâu 155B
Câu 49DCâu 156B
Câu 50BCâu 157C
Câu 51DCâu 158C
Câu 52CCâu 159D
Câu 53ACâu 160D
Câu 54BCâu 161C
Câu 55DCâu 162B
Câu 56CCâu 163B
Câu 57DCâu 164D
Câu 58ACâu 165A
Câu 59ACâu 166B
Câu 60BCâu 167C
Câu 61CCâu 168B
Câu 62ACâu 169A
Câu 63DCâu 170C
Câu 64DCâu 171B
Câu 65ACâu 172D
Câu 66DCâu 173D
Câu 67BCâu 174A
Câu 68BCâu 175D
Câu 69BCâu 176A
Câu 70CCâu 177B
Câu 71ACâu 178B
Câu 72ACâu 179C
Câu 73BCâu 180B
Câu 74ACâu 181A
Câu 75BCâu 182A
Câu 76CCâu 183D
Câu 77ACâu 184D
Câu 78DCâu 185A
Câu 79CCâu 186D
Câu 80ACâu 187C
Câu 81DCâu 188B
Câu 82BCâu 189C
Câu 83ACâu 190A
Câu 84CCâu 191C
Câu 85BCâu 192D
Câu 86CCâu 193B
Câu 87BCâu 194D
Câu 88BCâu 195A
Câu 89CCâu 196C
Câu 90BCâu 197C
Câu 91CCâu 198C
Câu 92ACâu 199D
Câu 93DCâu 200D
Câu 94CCâu 201C
Câu 95BCâu 202B
Câu 96ACâu 203B
Câu 97CCâu 204A
Câu 98DCâu 205A
Câu 99BCâu 206D
Câu 100DCâu 207A
Câu 101ACâu 208D
Câu 102BCâu 209B
Câu 103BCâu 210B
Câu 104ACâu 211C
Câu 105BCâu 212B
Câu 106CCâu 213C
Câu 107ACâu 214A

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X