Hành động của Nga năm 2014 đã làm bùng phát căng thẳng giữa Nga với các nước phương Tây

Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 26/10/2021 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Hành động nào của Nga năm 2014 đã làm bùng phát căng thẳng giữa Nga với các nước phương Tây?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Hành động sáp nhập vùng Crime vào lãnh thổ Nga năm 2014 đã làm bùng phát căng thẳng giữa Nga với các nước phương Tây.

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Từ năm 1994, Liên bang Nga chuyển sang chính sách đối ngoại nào?

A. Định hướng Âu - Á.

B. Định hướng Đại Tây Dương.

C. Hòa bình, trung lập.

D. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

Chính sách đối ngoại “định hướng Đại Tây Dương” của Nga là:

A. Tăng cường thắt chặt quan hệ với các nước trên bờ biển Đại Tây Dương.

B. Ngả về các nước châu Á - Thái Bình Dương để dành sự ủng hộ về kinh tế - chính trị.

C. Ngả về các cường quốc phương Tây để giành sự ủng hộ về kinh tế - chính trị.

D. Tăng cường khôi phục và phát triển quan hệ với các nước trong khu vực Châu Á.

Nền kinh tế nước Nga đầu thế kỉ XX là

A. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

B. nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu.

C. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa chậm phát triển.

D. nền kinh tế xã hội chủ nghĩa

Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga trong thập niên 90 là gì?

A. Phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á

B. Mở rộng quan hệ với các đối tác trên phạm vi toàn cầu

C. Thực hiện chiến lược "Cam kết và mở rộng"

D. Định hướng Âu - Á

Từ năm 1996 đến năm 2000, bức tranh chung về tình hình nước Nga là:

A. kinh tế được phục hồi, phát triển, xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao.

B. chính trị - xã hội đã ổn định nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng âm.

C. chính trị - xã hội không ổn định nên đã ảnh hưởng xấu đến vị thế quốc tế.

D. trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới (sau Mĩ).

Đầu thế kỉ XX, đứng đầu Nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai?

A. Nga hoàng Ni-cô-lai I.

B. Nga hoàng Ni-cô-lai II.

C. Nga hoàng Ni-cô-lai III.

D. Nga hoàng đại đế.

Đặc điểm nổi bật của kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1990 – 1995 là

A. suy thoái, tăng trưởng âm

B. khủng hoảng và kém phát triển

C. phục hồi và phát triển

D. phát triển nhanh chóng

Vì sao việc thực hiện Chính sách Kinh tế mới ở nước Nga Xô viết năm 1921 lại bắt đầu từ nông nghiệp?

A. Vì nông dân chiếm số lượng tuyệt đối trong xã hội.

B. Vì Nga là nước nông nghiệp nên muốn nông nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

C. Vì chính sách trưng thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình.

D. Vì các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu của đất nước.

Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991- 2000 là

A. Ngả về phương Tây.

B. Thực hiện chính sách hòa bình.

C. Phát triển quan hệ với các nước Châu Phi.

D. Khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước Tây Âu.

Quân bài chiến lược mà nước Nga sử dụng để đảm bảo vai trò lãnh đạo của mình trong cộng đồng SNG là gì?

A. Khẩu hiệu hỗ trợ nhau cùng phát triển

B. Mối quan hệ gần gũi với Liên Xô trước đây

C. Viện trợ tài chính từ Nga

D. Nguồn khí đốt của Nga

Đâu là nguyên nhân khách quan dẫn đến Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?

A. Do đường lối lãnh đạo manh tính chủ quan duy ý trí, cùng với cơ chế quản lý quan liêu bao cấp.

B. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở ngoài nước.

C. Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm về nhiều mặt, làm cho khủng hoảng trầm trọng.

D. Không bắt kịp bước phát triển của Khoa học – kĩ thuật tiên tiến.

Theo anh (chị) nên nhận thức như thế nào về sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?

A. Chứng tỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới tất yếu sẽ sụp đổ

B. Là sự sụp đổ của một mô hình xã hội còn nhiều thiếu sót, hạn chế

C. Sự sụp đổ này cho thấy tính không khả thi của chế độ xã hội chủ nghĩa

D. Sự sụp đổ này kéo theo sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa trên thế giới

Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ?

A. Nhà nước liên bang tê liệt.

B. Các nước Cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.

C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.

D. Tổng thống Goóc – ba – chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên điện Krem-li bị hạ xuống.

Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã để lại bài học quan trọng nhất cho Việt Nam trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội là gì?

A. Luôn nhạy bén với biến đổi của tình hình nhưng không thay đổi nguyên tắc xã hội chủ nghĩa.

B. Phải bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật để tránh tụt hậu

C. Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch

D. Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất nước

Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới?

A. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu.

B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào ; trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn sụp đổ.

C. Mĩ - nước đứng đầu cực Tư bản chủ nghĩa, vươn lên nắm quyển lãnh đạo thế giới, xác lập trật tự thế giới "một cực".

D. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu.

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X