Quân bài chiến lược mà nước Nga sử dụng để đảm bảo vai trò lãnh đạo của mình trong cộng đồng SNG

Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 25/10/2021 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Quân bài chiến lược mà nước Nga sử dụng để đảm bảo vai trò lãnh đạo của mình trong cộng đồng SNG là gì?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Quân bài chiến lược mà nước Nga sử dụng để đảm bảo vai trò lãnh đạo của mình trong cộng đồng SNG là nguồn khí đốt của Nga.

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 1995 rơi vào tình trạng:

A. Luôn là con số âm.

B. Chậm phát triển.

C. Không phát triển.

D. Trì trệ, chậm phát triển.

Từ năm 1950 đến giữa những năm 70, công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô đã có ý nghĩa như thế nào?

A. góp phần làm thất bại “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ.

B. khẳng định sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lênin.

C. khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.

D. làm cho phong trào cách mạng trên thế giới phát triển.

Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991- 2000 là

A. Ngả về phương Tây.

B. Thực hiện chính sách hòa bình.

C. Phát triển quan hệ với các nước Châu Phi.

D. Khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước Tây Âu.

Theo anh (chị) nên nhận thức như thế nào về sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?

A. Chứng tỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới tất yếu sẽ sụp đổ

B. Là sự sụp đổ của một mô hình xã hội còn nhiều thiếu sót, hạn chế

C. Sự sụp đổ này cho thấy tính không khả thi của chế độ xã hội chủ nghĩa

D. Sự sụp đổ này kéo theo sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa trên thế giới

Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

A.  tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.

B. kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ.

C. duy trì hòa bình, an ninh thế giới, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.

D.  thi hành chính sách hòa bình, trung lập tích cực.

Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga trong thập niên 90 là gì?

A. Phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á

B. Mở rộng quan hệ với các đối tác trên phạm vi toàn cầu

C. Thực hiện chiến lược "Cam kết và mở rộng"

D. Định hướng Âu - Á

Chính sách đối ngoại “định hướng Đại Tây Dương” của Nga là:

A. Tăng cường thắt chặt quan hệ với các nước trên bờ biển Đại Tây Dương.

B. Ngả về các nước châu Á - Thái Bình Dương để dành sự ủng hộ về kinh tế - chính trị.

C. Ngả về các cường quốc phương Tây để giành sự ủng hộ về kinh tế - chính trị.

D. Tăng cường khôi phục và phát triển quan hệ với các nước trong khu vực Châu Á.

Từ năm 1994, Liên bang Nga chuyển sang chính sách đối ngoại nào?

A. Định hướng Âu - Á.

B. Định hướng Đại Tây Dương.

C. Hòa bình, trung lập.

D. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là:

A. kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

B. tập trung cải cách chính trị.

C. thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.

D. duy trì nền kinh tế bao cấp.

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X