Từ năm 1996 đến năm 2000, bức tranh chung về tình hình nước Nga là: Kinh tế được phục hồi, phát triển, xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao.
Từ năm 1996 đến năm 2000, bức tranh chung về tình hình nước Nga là
Xuất bản: 18/10/2021 - Cập nhật: 18/10/2021 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
B. nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
C. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa chậm phát triển.
D. nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
A. bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.
B. đã hoàn thành cải cách ruộng đất.
C. bước vào thời kỳ hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn.
D. bước vào thời kỳ ổn định kinh tế, chính trị
A. Kinh tế phát triển, chính trị ổn định, khối đoàn kết liên bang được giữ vững.
B. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao hơn trước, tuy nhiên chính trị có những diễn biến phức tạp, bất ổn.
C. Tuy kinh tế có những dấu hiệu suy thoái, nhưng chính trị vẫn ổn định, nhân dân vẫn tuyết đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô, vào chính quyền Xô - Viết.
D. Đất nước lâm vào tình trạng trì trệ, kinh tế ngày càng suy thoái, chính trị có những diễn biến phức tạp, xuất hiện tư tưởng và các nhóm đối lập chống lại Đảng Cộng sản và Nhà nước Xô Viết.
A. Tuy kinh tế dần ổn định, nhưng chính trị ngày càng rối loạn.
B. Chính trị dần ổn định, tuy nhiên kinh tế tiếp tục sa sút không thể vực dậy.
C. Lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện.
D. Kinh tế hàng hoá phát triển, đời sống chính trị ngày càng được dân chủ hoá.
A. Khủng hoảng trầm trọng.
B. Lâm vào tình trạng "trì trệ”.
C. Đang đạt mức tăng trưởng.
D. Vẫn giữ mức phát triển bình thường.
A. Luôn là con số âm.
B. Chậm phát triển.
C. Không phát triển.
D. Trì trệ, chậm phát triển.
A. Định hướng Âu - Á.
B. Định hướng Đại Tây Dương.
C. Hòa bình, trung lập.
D. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
A. Do ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa
B. Do châu Á là thị trường truyền thống, giàu tiềm năng
C. Do chính sách định hướng Đại Tây Dương thực hiện không hiệu quả
D. Do lãnh thổ Nga ở khu vực châu Á kinh tế phát triển năng động
A. Đối đầu quyết liệt với Mĩ.
B. Khôi phục và phát triển mối quan hệ truyền thống với các nước châu Á như Việt Nam, Trung Quổc, Ấn Độ, các nước ASEAN v.v...
C. Cố gắng duy trì, phát triển địa vị của một cường quốc Á-Âu.
D. B và C đúng.
A. M. Goócbachốp.
B. B. EnXin.
C. V. Putin.
D. D Međvêdev.
A. Khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. Xây dựng và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Củng cố, hoàn thiện hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội.
D. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
A. người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN.
B. trở thành trụ cột trong “Trật tự thế giới hai cực”.
C. ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng.
D. trở thành đồng minh trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
A. Sự sụp đổ của chế độ XHCN.
B. Sự sụp đổ của mô hình XHCN chưa khoa học.
C. Sự sụp đổ của một đường lối sai lầm.
D. Sự sụp đổ của tư tưởng chủ quan, nóng vội.