Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga trong thập niên 90 là: Định hướng Âu - Á
Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga trong thập niên 90 là gì?
Xuất bản: 19/10/2021 - Cập nhật: 19/10/2021 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Châu Mĩ.
B. Châu Phi.
C. Châu Á.
D. Châu Âu.
A. Ngả về phương Tây.
B. Thực hiện chính sách hòa bình.
C. Phát triển quan hệ với các nước Châu Phi.
D. Khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước Tây Âu.
A. Châu Âu.
B. Châu Phi.
D. Châu Á.
C. Châu Mĩ
A. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
B. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới hai cực.
C. người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN.
D. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng.
A. Định hướng Âu - Á.
B. Định hướng Đại Tây Dương.
C. Hòa bình, trung lập.
D. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
A. Luôn là con số âm.
B. Chậm phát triển.
C. Không phát triển.
D. Trì trệ, chậm phát triển.
A. suy thoái, tăng trưởng âm
B. khủng hoảng và kém phát triển
C. phục hồi và phát triển
D. phát triển nhanh chóng
A. Sản lượng các ngành kinh tế tăng chậm.
B. Nợ nước ngoài từ thời Xô viết.
C. Chảy máu chất xám.
D. Đời sống nhân dân chậm cải thiện.
A. đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng.
B. tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường.
C. tiếp tục xây dựng nền kinh tế tập trung bao cấp.
D. mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á.
A. Tăng cường thắt chặt quan hệ với các nước trên bờ biển Đại Tây Dương.
B. Ngả về các nước châu Á - Thái Bình Dương để dành sự ủng hộ về kinh tế - chính trị.
C. Ngả về các cường quốc phương Tây để giành sự ủng hộ về kinh tế - chính trị.
D. Tăng cường khôi phục và phát triển quan hệ với các nước trong khu vực Châu Á.
A. Nhà nước Xô viết nắm độc quyền về kinh tế.
B. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân.
C. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
D. Thi hành chế độ lao động cưỡng bức đối với mọi công dân.
A. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
B. nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
C. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa chậm phát triển.
D. nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
A. kinh tế được phục hồi, phát triển, xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao.
B. chính trị - xã hội đã ổn định nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng âm.
C. chính trị - xã hội không ổn định nên đã ảnh hưởng xấu đến vị thế quốc tế.
D. trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới (sau Mĩ).