Lý do khiến Nga chuyển từ chính sách định hướng Đại Tây Dương sang định hướng Âu - Á không phải là do lãnh thổ Nga đang nằm gần khu vực châu Á có nền kinh tế phát triển năng động.
Đâu không phải là lý do khiến Nga chuyển từ chính sách định hướng Đại Tây Dương sang định hướng Âu - Á
Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 25/10/2021 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á
B. Mở rộng quan hệ với các đối tác trên phạm vi toàn cầu
C. Thực hiện chiến lược "Cam kết và mở rộng"
D. Định hướng Âu - Á
A. kinh tế được phục hồi, phát triển, xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao.
B. chính trị - xã hội đã ổn định nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng âm.
C. chính trị - xã hội không ổn định nên đã ảnh hưởng xấu đến vị thế quốc tế.
D. trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới (sau Mĩ).
A. Khẩu hiệu hỗ trợ nhau cùng phát triển
B. Mối quan hệ gần gũi với Liên Xô trước đây
C. Viện trợ tài chính từ Nga
D. Nguồn khí đốt của Nga
A. Tăng cường thắt chặt quan hệ với các nước trên bờ biển Đại Tây Dương.
B. Ngả về các nước châu Á - Thái Bình Dương để dành sự ủng hộ về kinh tế - chính trị.
C. Ngả về các cường quốc phương Tây để giành sự ủng hộ về kinh tế - chính trị.
D. Tăng cường khôi phục và phát triển quan hệ với các nước trong khu vực Châu Á.
A. Định hướng Âu - Á.
B. Định hướng Đại Tây Dương.
C. Hòa bình, trung lập.
D. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.
B. kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ.
C. duy trì hòa bình, an ninh thế giới, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
D. thi hành chính sách hòa bình, trung lập tích cực.
Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là đúng:
A. Trung lập, tích cực.
B. Hòa hoãn, tích cực.
C. Tích cực, tiến bộ.
D. Hòa bình, trung lập.
Nội dung nào không phải là đường lối xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Bảo vệ hòa bình thế giới.
B. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Mở rộng liên minh quân sự ở châu Âu, châu Á và Mĩ La-tinh.
D. Viện trợ, giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa.
A. duy trì hoàn bình, an ninh thế giới
B. kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mĩ
C. chỉ quan hệ với các nước lớn
D. Hòa bình, trung lập