Tình hình nông nghiệp Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933: Tư bản Pháp đẩy mạnh hoạt động chiếm đất của nông dân, 2/3 nông dân không có ruộng đất cày cấy hoặc chỉ có ít ruộng.
Tình hình nông nghiệp Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 ?
Xuất bản: 10/09/2020 - Cập nhật: 16/11/2021 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Kinh tế vẫn trì trệ, công nghiệp gần như tê liệt.
B. Thương nghiệp đần được phục hồi, chủ yếu là hoạt động xuất khẩu nông phẩm và khoáng sản.
C. Kinh tế từng bước phục hồi và phát triển theo hướng tập trung vào các ngành phục vụ cho nhu cầu chiến tranh.
D. Kinh tế dân tộc phát triển, khả năng độc lập cao, kỹ thuật được cải tiến.
A. Từ trong phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
B. Từ trong phong trào công nhân năm 1930 - 1931.
C. Từ trong phong trào cách mạng 1930 -1931.
D. Từ trong phong trào dân tộc dân chủ 1926 - 1930.
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Xuất khẩu.
D. Thủ công nghiệp.
A. Làm gia tăng các mâu thuẫn trong xã hội
B. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động
C. Thúc đẩy các phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển
D. Làm gia tăng các hoạt động khủng bố của thực dân Pháp
A. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945.
B. Phong trào cách mạng 1930-1931.
C. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930.
D. Phong trào dân chủ 1936-1939.
A. Cải cách ruộng đất.
B. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
C. Cải tạo quan hệ sản xuất.
D. Cải cách văn hóa.
A. lan ra và ảnh hưởng đến toàn bộ thế giới tư bản
B. chấm dứt thời kì ổn định của chủ nghĩa tư bản
C. hình thành hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
D. chấm dứt thời kì tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản
A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản
B. Đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản
C. Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn
D. Gây hậy quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản
A. 2.500
B. 5.000
C. 52.000
D. 25.000