Năm 1937, ai giữ chức Toàn quyền Đông Dương?

Xuất bản: 10/09/2020 - Cập nhật: 16/11/2021 - Tác giả: Nguyễn Hưng

Câu Hỏi:

Năm 1937, ai giữ chức Toàn quyền Đông Dương?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Năm 1937, người giữ chức Toàn quyền Đông Dương là Brêviê.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Tình hình kinh tế Việt Nam những năm sau khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là:

A. Kinh tế vẫn trì trệ, công nghiệp gần như tê liệt.

B. Thương nghiệp đần được phục hồi, chủ yếu là hoạt động xuất khẩu nông phẩm và khoáng sản.

C. Kinh tế từng bước phục hồi và phát triển theo hướng tập trung vào các ngành phục vụ cho nhu cầu chiến tranh.

D. Kinh tế dân tộc phát triển, khả năng độc lập cao, kỹ thuật được cải tiến.

Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng cộng sản Đông Dương trong phong trào dân chủ 1936 - 1939:

A. Đấu tranh ngoại giao

B. Đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ

C. Đấu tranh vũ trang

D. Đấu tranh nghị trường và trên lĩnh vực báo chí

Sự kiện nào đánh dấu Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một Đảng cầm quyền?

A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.

B. Cuộc tổng diễn tập lần thứ hai 1936 - 1939.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

D. Cuộc tổng diễn tập đầu tiên 1930 - 1931.

Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng trong những năm 1936 - 1939 là do

A. Chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp đã lên cầm quyền ở Pháp.

B. mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.

C. sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.

D. tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.

Mục tiêu đấu tranh trong thời kì cách mạng 1936 - 1939 là gì?

A. Giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

B. Đòi các quyền tự do dân chủ.

C. Giải phóng dân tộc là mục tiêu hàng đầu.

D. Tất cả các mục tiêu trên.

Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?

A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.

B. Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của đảng viên được nâng cao.

C. Tập họp được một lực lượng công - nông hùng mạnh.

D. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.

Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kì 1936 - 1939 dựa trên cơ sở nào?

A. Đường lối nghị quyết của Quốc tế Cộng Sản.

B. Tình hình thực tiễn của Việt Nam.

C. Tình hình thế giới và trong nước có sự thay đổi.

D. Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi và hoạt động mạnh.

Nhiệm vụ cách mạng được Đảng ta xác định trong thời kì 1936 - 1939 là:

A. Đánh đuổi đế quốc Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

B. Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày.

C. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

D. Chống Phát xít Nhật.

Khẩu hiệu đấu tranh của thời kì cách mạng 1936 - 1939 là:

A. Đánh đổ đế quốc Pháp - Đông Dương hoàn toàn độc lập.

B. Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày.

C. Độc lập dân tộc, Người cày có ruộng.

D. Chống phát xít chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình.

Hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936 - 1939 diễn ra như thế nào?

A. .

B. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

C. Lợi dụng tình hình thế giới và trong nước đấu tranh công khái đối mặt với kẻ thù.

D. Đấu tranh trên lĩnh vực nghị trường là chủ yếu.

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X