Nét nổi bật trong quan hệ ngoại giao Trung Quốc - Mĩ trong những năm 70 của thế kỷ XX

Xuất bản: 03/09/2020 - Cập nhật: 15/11/2021 - Tác giả: Nguyễn Hưng

Câu Hỏi:

Nét nổi bật trong quan hệ ngoại giao Trung Quốc - Mĩ trong những năm 70 của thế kỷ XX là:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Nét nổi bật trong quan hệ ngoại giao Trung Quốc - Mĩ trong những năm 70 của thế kỷ XX là dần trở nên hoà dịu, các chính khách cao cấp Trung Quốc tiến hành các cuộc viếng thăm nước Mĩ và ngược lại.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Hiểu như thế nào về Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc ?

A. Là một mô hình chủ nghĩa xã hội hoàn toàn mới, không dựa trên những nguyên lí chung mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã đề ra.

B. Mô hình chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền tảng thống nhất, đoàn kết giữa các đảng phái chính trị.

C. Mô hình chủ nghĩa xã hội được xây đựng trên cơ sở thành lập các công xã nhân dân - đơn vị kinh tế, đồng thời là đơn vị chính trị căn bản.

D. Là mô hình chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở những nguyên lí chung của chủ nghĩa Mác - Lênin và những đặc điểm lịch sử cụ thể của Trung Quốc.

Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc được hiểu là gì?

A. Là một mô hình chủ nghĩa xã hội hoàn toàn mới, không dựa trên nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lê-nin

B. Là mô hình chủ nghĩa xã hội xây dựng theo đặc điểm của Trung Quốc

C. Là mô hình xây dựng trên cơ sở công xã nhân dân- đơn vị kinh tế- chính trị cơ bản

D. Là mô hình xây dựng trên những nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lê-nin và tình hình cụ thể Trung Quốc

Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?

A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.

B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.

D. Lấy phát triển văn hoá làm trọng tâm.

Với thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, đánh dấu Chủ nghĩa xã hội:

A. Bắt đầu hình thành trên thế giới và châu Âu.

B. Vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống thế giới.

C. Vượt ra khỏi phạm vi một nước.

D. Trở thành hệ thống thế giới.

Nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào trong sản xuất.

B. Nhờ quân sự hoá nền kinh tế.

C. Biết thâm nhập vào thị trường các nước.

D. Tất cả các nguyên nhân trên.

Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là

A. Sự ra đời của khối quân sự đối lập

B. Cục diện “Chiến tranh lạnh”.

C. Xu thế toàn cầu hóa

D. Sự hình thành các liên minh kinh tế

Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.

B. Một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng, chi phối nền thống trị thế giới.

C. Một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa xã hội thao túng, chi phối quan hệ quốc tế.

D. Một trật tự thế giới có sự phân cực giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.

Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu.

B. Tận dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật để cải tiến cơ cấu hợp lí, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

C. Chi phí cho quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung phát triển kinh tế.

D. Vai trò quản lí điều tiết của nhà nước.

Nhận định nào dưới đây về thành tựu khoa học - kĩ thuật Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ II là sai ?

A. Mĩ là nước tiên phong trong việc chế tạo công cụ sản xuất mới như máy tính điện tử, máy tự động.

B. Mĩ là nước tiên phong trong việc tìm ra những vật liệu mới như chất dẻo pôlime.

C. Mĩ là nước đầu tiên thực hiện thành công nhân bản vô tính trên loài cừu.

D. Mĩ là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo bay vào quỹ đạo Trái Đất.

Tại sao sau thời gian tiến hành “Chiến tranh lạnh” cả Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế:

A. Phải tập trung đầu tư cho Công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.

B. Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật Bản và Tây Âu.

C. Chi phí chạy đua vũ trang quá lớn, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật Bản và Tây Âu

D. Phải viện trợ cho các nước đồng minh của mình.

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X