Tình hình Trung Quốc sau kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953 - 1957) : kinh tế tăng nhanh, đời sống nhân dân bước đầu được cải thiện, văn hóa giáo dục có những bước tiến lớn.
Tình hình Trung Quốc sau kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953 - 1957)
Xuất bản: 03/09/2020 - Cập nhật: 15/11/2021 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc đã hoàn thành, kỉ nguyên độc lập tự do, xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bắt đầu.
B. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc đã làm cho ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội lan rộng khắp toàn cầu.
C. Trung Quốc đã hoàn thành cách mạng Xã hội chủ nghĩa, kỉ nguyên xây dựng chủ nghĩa Cộng sản đã bằt đầu.
D. Cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho sự phát triển của tư tưởng dân chủ tư sản trên khắp toàn Trung Quốc.
A. Hiệp ước liên minh và tương trợ Trung - Xô được kí kết.
B. Trung Quốc thực hiện đường lối "ba ngọn cờ hồng".
C. Trung Quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội theo hướng "đại nhảy vọt”.
D. Trung Quốc lâm vào tình trạng hỗn loạn.
A. Chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
B. Chống Mĩ và các nước Tư bản chủ nghĩa.
C. Thi hành một chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
D. Thi hành một chính sách đối ngoại nhằm đẩy lùi các phong trào cách mạng thế giới.
A. Đảng Cộng sản phát động.
B. Tập đoàn phản động Tưởng Giới Thạch phát động, có sự giúp đỡ của đế quốc Mĩ.
C. Đế quốc Mĩ giúp đỡ Quốc dân đảng.
D. Quốc dân đảng cấu kết với bọn phản động quốc tế.
A. Một cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
B. Một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Một cuộc nội chiến.
A. 1949 – 1953
B. 1953 - 1957
C. 1957- 1961
D. 1961 – 1965
A. Sự nỗ lực của nhân dân Trung Quốc.
B. Sự giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa.
C. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
D. Sự lao động quên mình của nhân dân Trung Quốc và sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô.
A. Sự giúp đỡ của Liên Xô .
B. Lực lượng cách mạng lớn mạnh nhanh chóng.
C. Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới.
D. Vùng giải phóng được mở rộng.
A. Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao trung lập, tích cực.
B. Trung Quốc thi hành chính sách đối ngoại thân Mĩ, đồng thời tích cực ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước thuộc địa.
C. Quan hệ Trung Quốc với hai nước Ấn Độ, Liên Xô hết sức căng thẳng.
D. Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao tích cực, góp phần củng cố hoà bình, thúc đẩy sự phát triển của phong hào cách mạng thế giới.
A. Là cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở Trung Quốc.
B. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, nhằm lật đổ nền thống trị phong kiến lâu đời ở Trung Quốc.
C. Là cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển của dân tộc: CNXH hay CNTB.
D. Là cuộc đấu tranh chống lại nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở Trung Quốc.
A. Thủ tiêu chế độ nửa thực dân nửa phong kiến ở Trung Quốc.
B. Lật đổ nền thống trị của Quốc Dân đảng ở Nam Kinh.
C. Giải phóng toàn bộ Trung Hoa lục địa.
D. Thu hồi chủ quyền trên toàn bộ lãnh thổ Trung Hoa.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”.
B. Thực hiện cuộc “đại nhảy vọt” đưa Trung Quốc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
C. Xây dựng đất nước đi lên con đường Xã hội chủ nghĩa.
D. Phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xây dựng nền văn hoá mới.