Nét nổi bật trong quan hệ đối ngoại giữa Trung Quốc với Liên Xô trong những năm 1959 - 1978 là: Mâu thuẫn Liên Xô - Trung Quốc ngày càng sâu sắc. Các cuộc xung đột quân sự đã diễn ra ở vùng biên giới hai nước.
Nét nổi bật trong quan hệ đối ngoại giữa Trung Quốc với Liên Xô trong những năm 1959 - 1978
Xuất bản: 03/09/2020 - Cập nhật: 15/11/2021 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Lấy cải cách kinh tế làm trung tâm.
B. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.
C. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị được tiến hành đồng thời.
D. Đổi mới chính trị là nền tảng, là khâu đột phá để đẩy mạnh đổi mới kinh tế.
A. Kiên trì con đường Xã hội chủ nghĩa.
B. Kiên trì cải cách dân chủ nhân dân.
C. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
D. Thực hiện cải cách mở cửa.
A. Tháng 12-1978
B. Tháng 10 – 1987.
C. Đầu năm 1980
D. Tháng 12-1989.
A. Là một mô hình chủ nghĩa xã hội hoàn toàn mới, không dựa trên nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lê-nin
B. Là mô hình chủ nghĩa xã hội xây dựng theo đặc điểm của Trung Quốc
C. Là mô hình xây dựng trên cơ sở công xã nhân dân- đơn vị kinh tế- chính trị cơ bản
D. Là mô hình xây dựng trên những nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lê-nin và tình hình cụ thể Trung Quốc
A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.
D. Lấy phát triển văn hoá làm trọng tâm.
A. Phát động cuộc nội chiến nhằm tiêu diệt Đảng cộng sản và phong trào cách mạng Trung Quốc.
B. Cấu kết với đế quốc Mĩ để tiêu diệt cách mạng Trung Quốc.
C. Đưa 20 vạn quân sang Mĩ để huấn luyện quân sự.
D. Huy động toàn bộ lực lượng Quân đội chính quy tấn công vào vùng giải phóng do Đảng Cộng sản nắm giữ.
A. tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. tiến lên xây dựng chủ nghĩa tư bản.
D. tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
A. Trung Quốc thực hiện thành công kế hoạch 5 năm lần thứ II, kinh tế phát triển, chính trị ổn định, chính quyền cách mạng được củng cố vững chắc.
B. Kế hoạch 5 năm lần thứ II không hoàn thành, nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ, kém phát triển, tuy nhiên chính trị căn bản vẫn giữ được ổn định, chính quyền được củng cố.
C. Đây là 20 năm Trung Quốc lâm vào tình trạng mất ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội.
D. Kinh tế Trung Quốc đã đạt được sự tăng trưởng ổn định, tuy nhiên nội bộ ban lãnh đạo bị phân hóa, bất đồng, tranh chấp quyền lực diễn ra gay gắt.
A. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc
B. Khởi nghĩa Hoàng Sào
C. Khởi nghĩa Hoàng Cân
D. Khởi nghĩa Lục Lâm, Xích Mi