Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 3 phần 1

Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 3 phần 1 với những câu hỏi cơ bản về Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Câu 1. Dãy các nguyên tố được sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần:
Câu 2. Hỗn hợp X gồm Zn, Mg và Fe. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HCl thu được 11,20 lít khí (đktc). Mặt khác, để tác dụng vừa hết m gam X cần 12,32 lít clo (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
Câu 3. X là nguyên tố phi kim có hóa trị III trong hợp chất với hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. X là nguyên tố:
Câu 4. Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Hãy xác định kim loại M?
Câu 5. Hỗn hợp khí X gồm O2, CO2, Cl2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết, người ta dẫn X qua:
Câu 6. Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là
Câu 7. Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được thường được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với
Câu 8. Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với:
Câu 9. Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit là
Câu 10. Dãy gồm các nguyên tố phi kim là
Câu 11. Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường
Câu 12. Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái
Câu 13. Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái
Câu 14. Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường
Câu 15. Dãy gồm các nguyên tố phi kim là
Câu 16. Ở điều kiện thường, phi kim ở thể lỏng là
Câu 17. Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
Câu 18. Dãy phi kim tác dụng được với nhau là
Câu 19. Độ tan của chất khí tăng nếu
Câu 20. Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với
Câu 21. Dãy các chất tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí là
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 3,36 lít O2 (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là
Câu 23. Clo là chất khí có màu
Câu 24. Clo là phi kim có độ hoạt động hoá học
Câu 25. Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất
Câu 26. Clo tác dụng với natri hiđroxit ở điều kiện thường
Câu 27. Trong công nghiệp người ta sản xuất clo bằng cách
Câu 28. Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng
Câu 29. Các khí có thể tồn tại trong một hỗn hợp ở bất kì điều kiện là
Câu 30. Phương trình phản ứng viết sai là
Câu 31. Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với khí clo dư. Sau phản ứng thu được 32,5 gam muối sắt. Khối lượng khí clo tham gia phản ứng là
Câu 32. Cho dung dịch axit có chứa 7,3 gam HCl tác dụng với MnO2 dư. Thể tích khí clo sinh ra (đktc) là
Câu 33. Từ bột Fe và một hoá chất X có thể điều chế trực tiếp được FeCl3. Vậy X là
Câu 34. Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt: oxi, hiđro, clo và khí cacbonic. Bằng cách nào trong các cách sau đây để phân biệt mỗi khí trên (tiến hành theo trình tự sau):
Câu 35. Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là oxi, clo, hiđroclorua. Để phân biệt các khí đó có thể dùng một hóa chất là
Câu 36. Hòa tan hoàn toàn 52,2 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc, nóng, dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)?
Câu 37. Cho dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo (đktc). Nồng độ mol của muối natri clorua thu được là
Câu 38. Clo tác dụng với sắt dư, hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm
Câu 39. Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp gì?
Câu 40. Clo tác dụng với hiđro tạo thành sản phẩm gì?
Câu 41. Dung dịch nước clo có màu gì?
Câu 42. Dung dịch hỗn hợp hai muối natri clorua và natri hipoclorit được gọi là gì?
Câu 43. Mô hình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm được cho như hình vẽ bên (Hình 1). Quy trình thí nghiệm xảy ra như sau:
Nhỏ từ từ dung dịch (1) xuống bình cầu có chứa chất rắn màu đen (2). Đun nóng hỗn hợp thì thoát ra khí clo (màu vàng lục). Khí clo sinh ra di chuyển theo hệ thống bình (3); (4); (5). Tại bình số (5), khí clo được giữ lại. Để tránh việc clo thoát ra ngoài không khí, người ta tẩm vào (6) dung dịch T. Vậy (6) là:
Mô hình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm được cho như hình vẽ bên (Hình hình ảnh
Câu 44. Nguyên liệu được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là:
Câu 45. Cho 1,6 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 phản ứng hoàn toàn với bột cacbon ở nhiệt độ cao thu được 0,28 lít khí CO2 (đktc). Thành phần % khối lượng từng chất trong hỗn hợp trên là
Câu 46. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5 kg than có chứa 90% cacbon. Biết 1 mol cacbon cháy tỏa ra 394 kJ
Câu 47. Khi mở các chai nước giải khát có ga thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt vì:
Câu 48. Cacbon tạo thành một số dạng thù hình là:
Câu 49. Cacbon có thể tạo với oxi hai oxit là:
Câu 50. Để chứng minh sự có mặt của khí CO và CO2 trong hỗn hợp, người ta dẫn hỗn hợp khí qua (1) thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó dẫn khí còn lại qua (2) thấy có chất rắn màu đỏ xuất hiện. Hoá chất đem sử dụng ở (1), (2) lần lượt là:
Câu 51. Cacbon gồm những dạng thù hình nào?
Câu 52. Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon vì
Câu 53. Trong luyện kim, người ta sử dụng cacbon và hoá chất nào để điều chế kim loại ?
Câu 54. Dạng thù hình của một nguyên tố là
Câu 55. Các dạng thù hình của cacbon là
Câu 56. Do có tính hấp phụ, nên cacbon vô định hình được dùng làm
Câu 57. Chất nào sau đây khi cháy tạo ra oxit ở thể khí
Câu 58. Dãy oxit phản ứng với cacbon ở nhiệt độ cao tạo thành đơn chất kim loại là
Câu 59. Để có thể nhận biết 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn màu đen là: bột than, bột đồng (II) oxit và bột mangan đioxit, ta dùng
Câu 60. Đốt cháy hoàn toàn 12 gam C thì thể tích tối đa của khí CO2 thu được ở đktc là
Câu 61. Khối lượng C cần dùng để khử hoàn toàn 8 gam CuO thành kim loại là
Câu 62. Thể tích cacbon đioxit (đktc) thu được khi đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than chứa 8% tạp chất là
Câu 63. Đốt cháy hoàn toàn 45g cacbon cần dùng V lít không khí (đktc). Biết V{kk} = 5VO2 và sản phẩm tạo thành chỉ có cacbon đioxit. Thể tích không khí cần dùng là
Câu 64. Hãy xác định công thức hóa học của muối natri cacbonat ngậm nước biết rằng khi nung 3,1 gam tinh thể này đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là 2,65 gam.
Câu 65. Tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 gam H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.
Câu 66. Có các chất rắn màu trắng, đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn : CaCO3, NaCl, NaOH. Nếu dùng quỳ tím và nước thì có thể nhận ra
Câu 67. Có 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 chỉ dùng thêm một cặp chất nào dưới đây để nhận biết ?
Câu 68. Quá trình thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH, muối tạo ra theo thứ tự là :
Câu 69. Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào không thể tác dụng với nhau?
Câu 70. Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động của mỏ đá vôi là do có phản ứng :
Câu 71. Cho 3,28 gam hỗn hợp 3 muối K2CO3, Na2CO3 và MgCO3 tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là
Câu 72. Cho 2,44 gam hỗn hợp muối Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được 0,448 lít CO2 ở đktc. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng là:
Câu 73. Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị I và hóa trị II bằng dung dịch HCl thu được dung dịch M và 1,12 lít khí CO2 (đktc). Khi cô cạn dung dich M thu được khối lượng muối khan là:
Câu 74. Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Câu 75. Dãy các chất nào sau đây là muối axit
Câu 76. Dãy gồm các muối đều tan trong nước là
Câu 77. Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là
Câu 78. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl ở điều kiện thường là
Câu 79. Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch
Câu 80. Cho 4 gam CaCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
Câu 81. Cho phương trình hóa học sau: X + NaOH → Na2CO3 + H2O . X là
Câu 82. Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2 là
Câu 83. Có 2 dung dịch K2SO4 , K2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên
Câu 84. Nung hoàn toàn hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76 gam hai oxit và 33,6 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là
Câu 85. Tính khối lượng Na2CO3 cần dùng để sản xuất được 120 kg thủy tinh Na2O.CaO.6SiO2 với hiệu suất 90%?
Câu 86. Để sản xuất 100 kg thủy tinh Na2O.CaO.6SiO2 cần dùng bao nhiêu kg natri cacbonat với hiệu suất của quá trình sản xuất là 100%?
Câu 87. Một loại thủy tinh thường chứa 13% natri oxit, 11,7% canxi oxit và 75,3% silic đioxit về khối lượng. Thành phần của thủy tinh này biểu diễn dưới dạng hợp chất của các oxit nào?
Câu 88. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng
Câu 89. Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. SiO2 là
Câu 90. Oxit axit nào sau đây không tác dụng với nước?
Câu 91. Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là
Câu 92. Phản ứng hóa học nào sau đây là sai
Câu 93. Để hòa tan hoàn toàn 2,4 gam cần SiO2 dùng vừa hết m gam dd HF 25%, sau phản ứng thu được dd X. Giá trị của m là
Câu 94. Nhận xét nào sau đây không đúng về Silic?
Câu 95. Khi cho nước tác dụng với oxit axit nào sau đây sẽ không thu được axit
Câu 96. Nhận định nào sau đây về tính chất của silic là sai?
Câu 97. SiO2 là nguyên liệu quan trọng để sản xuất
Câu 98. Đun nóng m gam Silic trong oxi dư thu được 5,34 gam silic đioxit. Giá trị của m
Câu 99. Công nghiệp silicat gồm
Câu 100. Một loại thủy tinh chịu lực có thành phần theo khối lượng của các oxit như sau: 13% Na2O; 11,7% CaO và 75,3% SiO2. Công thức biểu diễn thành phần của loại thủy tinh này là
Câu 101. Để có thể khắc chữ và hình trên thuỷ tinh người ta dùng dung dịch nào dưới đây?
Câu 102. A là khí không màu mùi hắc, rất độc và nặng hơn không khí
Hãy xác định công thức của hợp chất khí A, biết rằng
+ A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi
+ 1 gam khí A chiếm thể tích 0,35 lít ở đktc
Câu 103. Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 lần lượt là:
Câu 104. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn:
Câu 105. Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử:
Câu 106. Phát biểu nào sau đây là không đúng:
Câu 107. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần:
Câu 108. Dãy nào sau đây thể hiện mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng dần:
Câu 109. Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết:
Câu 110. Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết
Câu 111. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc :
Câu 112. Biết nguyên tố X có số hiệu là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố X?
Câu 113. Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là
Câu 114. Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau
Câu 115. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần
Câu 116. Cho các nguyên tố sau O, P, N. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần
Câu 117. Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 12+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
Câu 118. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là
Câu 119. Trong chu kỳ 3, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau
Câu 120. Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 19, chu kỳ 4, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng
Câu 121. Nguyên tố X ở chu kỳ 4 nhóm VI, nguyên tố Y ở chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy
Câu 122. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 10. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
Câu 123. Dãy công thức hoá học của oxit tương ứng với các nguyên tố hoá học thuộc chu kì 3 là:
Câu 124. Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
Câu 125. Cặp chất tác dụng được với dung dịch KOH là
Câu 126. Chất khí nào sau đây có thể gây chết người vì ngăn cản sự vận chuyển oxi trong máu
Câu 127. Khi dẫn khí clo vào cốc đựng nước, sau đó cho vào cốc 1 mẩu quỳ tím. Hiện tượng xảy ra là
Câu 128. Phản ứng giữa Cl2 và dung dịch NaOH ở điều kiện thường dùng để điều chế
Câu 129. Trong thực tế, người ta có thể dùng cacbon để khử oxit kim loại nào trong số các oxit kim loại dưới đây để sản xuất kim loại
Câu 130. Trong các chất sau chất nào có thể tham gia phản ứng với clo ở điều kiện thường?
Câu 131. Khí CO lẫn tạp chất là CO2 và SO2 có thể làm sạch CO bằng cách dẫn mẫu khí trên qua
Câu 132. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam C thành CO2. Cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là
Câu 133. Nhận định nào sau đây đúng khí nói về khí CO:

đáp án Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 3 phần 1

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 68B
Câu 2BCâu 69B
Câu 3BCâu 70D
Câu 4CCâu 71D
Câu 5BCâu 72B
Câu 6ACâu 73A
Câu 7CCâu 74B
Câu 8ACâu 75B
Câu 9ACâu 76D
Câu 10BCâu 77B
Câu 11CCâu 78A
Câu 12DCâu 79D
Câu 13DCâu 80B
Câu 14CCâu 81B
Câu 15BCâu 82B
Câu 16BCâu 83B
Câu 17ACâu 84A
Câu 18BCâu 85B
Câu 19CCâu 86A
Câu 20ACâu 87C
Câu 21ACâu 88D
Câu 22BCâu 89A
Câu 23BCâu 90C
Câu 24ACâu 91C
Câu 25DCâu 92D
Câu 26BCâu 93A
Câu 27BCâu 94C
Câu 28CCâu 95C
Câu 29CCâu 96D
Câu 30ACâu 97A
Câu 31ACâu 98B
Câu 32ACâu 99D
Câu 33CCâu 100A
Câu 34CCâu 101D
Câu 35ACâu 102C
Câu 36BCâu 103A
Câu 37BCâu 104D
Câu 38DCâu 105C
Câu 39ACâu 106C
Câu 40ACâu 107C
Câu 41DCâu 108D
Câu 42ACâu 109A
Câu 43BCâu 110D
Câu 44BCâu 111B
Câu 45ACâu 112A
Câu 46BCâu 113D
Câu 47DCâu 114C
Câu 48DCâu 115D
Câu 49CCâu 116C
Câu 50ACâu 117A
Câu 51BCâu 118C
Câu 52BCâu 119B
Câu 53ACâu 120A
Câu 54ACâu 121B
Câu 55DCâu 122D
Câu 56BCâu 123A
Câu 57CCâu 124D
Câu 58BCâu 125B
Câu 59ACâu 126A
Câu 60DCâu 127D
Câu 61DCâu 128B
Câu 62ACâu 129D
Câu 63CCâu 130B
Câu 64ACâu 131B
Câu 65DCâu 132B
Câu 66CCâu 133B
Câu 67C

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X