Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló

Xuất bản: 16/11/2020 - Cập nhật: 09/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng

Câu Hỏi:

Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ thì tia ló tiếp tục đi thẳng (không bị khúc xạ) theo phương của tia tới.
Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ thì tia ló tiếp tục đi thẳng (không bị khúc xạ) theo phương của tia tới
Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: 
(1): Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. 
(2): Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. 
(3): Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =12cm. Để ảnh của vật có độ cao vằng vật thì phải đặt vật cách thấu kính 1 khoảng bằng:

Để ảnh cao bằng vật ta có
$\left|{k}\right|{=}\dfrac{d'}{d}{=}\dfrac{A'B'}{AB}{=}1$$=>{d'}{=}{d}$
Áp dụng công thức thấu kính ta có
$\dfrac{1}{d}{+}\dfrac{1}{d'}{=}\dfrac{1}{f}{⇒}\dfrac{1}{d}{+}\dfrac{1}{d}{=}\dfrac{1}{f}$

Đặt vật cách thấu kính hội tụ tiêu cự 5cm thu được ảnh lớn gấp 5 lần vật và ngược chiều với vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là

Ảnh lớn gấp 5 lần vật và ngược chiều với vật nên k = -5.
Theo công thức thấu kính và công thức số phóng đại:
$\frac{1}{{f}}=\frac{1}{{~d}}+\frac{1}{{~d}^{\prime}}$ và $ {k}=-\frac{{d}^{\prime}}{{d}}=\frac{\overline{{A}^{\prime} {B}^{\prime}}}{\overline{{AB}}}=-5$

Đặt một vật sáng AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự ${f}{=}20 cm$. Cách vật AB một đoạn 90cm , người ta đặt một màn hứng. Ta phải đặt thấu kính ở vị trí cách vật bao nhiêu thì thu được ảnh rõ nét trên màn?

Đáp án cần chọn là: A
Vì ảnh hứng trên màn nên: ${L}{=}{d}{+}{d}^{'}{=}90 cm$(1)
+ Theo công thức thấu kính, ta có:$\dfrac{1}{f}{=}\dfrac{1}{d}{+}\dfrac{1}{d'}{→}{d}^{'}{=}\dfrac{{d}{f}}{{d}{-}{f}}$ (2)

Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự ${f}{=}10{cm}$. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30cm . Tính chất của ảnh và số phóng đại ảnh là:

Ta có:
+ $\dfrac{1}{f}{=}\dfrac{1}{d}{+}\dfrac{1}{d'}{→}{d}^{'}{=}\dfrac{{d}{f}}{{d}{-}{f}}{=}\dfrac{30.10}{30{-}10}{=}15 cm{>}0$
${⇒}$Ảnh là ảnh thật và cách thấu kính một đoạn 15cm
+ Số phóng đại của ảnh ${k}{=}{-}\dfrac{d'}{d}{=}{-}\dfrac{15}{30}{=}{-}\dfrac{1}{2}$

Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng vật AB. Điều nào sau đây là đúng nhất?

Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng AB thì khi này vật cách thấu kính một khoảng bằng 2 lần tiêu cự

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f
Khi f < d < 2f, ảnh của vật qua thấu kính là?

Khi f < d < 2f, vật ở trong đoạn FI (hình vẽ)

Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật và nằm ngoài khoảng OI'.
Vậy một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự fKhi f < d < 2f, ảnh của vật qua thấu kính là ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.

Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính

Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật => đây chỉ là thấu kính hội tụ
Theo giả thiết thì
$\left\{\begin{array}{l}
\mathrm{d}^{\prime}=2 \mathrm{~d} \\
\mathrm{~d}^{\prime}+\mathrm{d}=36(\mathrm{~cm})
\end{array} \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}
\mathrm{d}=12(\mathrm{~cm}) \\

Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1=1,2m . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2=4cm . Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực 

Khi ngắm chừng ở vô cực:
+ Khoảng cách giữa hai kính: ${O}_1{O}_2{{ }}{=}{{ }} {f_1}{{ }}{+} {f_2}{{ }}{=}1,2{+}0,04{=}1,24{m}$
+ Số bội giác của kính thiên văn: ${G}_{∞}{=}\dfrac {f_1} {f_2}{=}\dfrac{1,2}{0,04}{=}30$

Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính là:

Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

đề trắc nghiệm vật lý 9 mới nhất

X