Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
Những oxit kim loại có khả năng tạo muối khi tác dụng với axit (hoặc oxit axit) cũng như khi tác dụng với bazơ (hoặc oxit bazơ) gọi là oxit lưỡng tính.
Thường gặp là các oxit: ZnO, Al2O3, Fe2O3, Cr2O3, SnO, PbO, SnO2, PbO2, MnO2,…
Ví dụ: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6NaOH + 3H2O → 2Na3[Al(OH)6]
Tính hai mặt này không phải thể hiện như nhau đối với mọi oxit lưỡng tính, tùy theo nguyên tố kết hợp mà thể hiện ở mức độ khác nhau. Ví dụ: ZnO dễ tan trong axit cũng như trong dung dịch kiềm; Fe2O3 có tính bazơ trội hơn nên dễ tan trong axit, tính axit chỉ thể hiện khi tác dụng với kiềm ở nhiệt độ cao nhưng với SnO2 thể hiện tính axit cao hơn tính bazơ.
Oxit lưỡng tính là:
Xuất bản: 19/08/2020 - Cập nhật: 31/07/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Các chất là hiđroxit lưỡng tính: Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2.
=> cả 3 đáp án đều đúng.
Cho dãy các oxit: Al2O3, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy là 3 oxit Al2O3, Cr2O3.
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
Số nhận định sai là 4.
(a) Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(b) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(c) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
Hai chất đều là hiđroxit lưỡng tính là Cr(OH)3 và Al(OH)3
Crom(III) oxit là oxit lưỡng tính.