Số nhận định sai là 4.
(a) Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(b) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(c) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
(d) Đúng.
(e) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.
Cho các nhận định sau: Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong
Xuất bản: 16/12/2020 - Cập nhật: 11/10/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.
Số nhận định sai là:
Đáp án và lời giải
Trong số các chất dưới đây , chất có tính bazơ mạnh nhất là :
Chất có tính bazơ mạnh nhất là C6H5CH2NH2 là amin no, trong khi các amin khác là amin thơm.
C6H5NH2 và (C6H5)2NH đều chứa gốc hút e
p - CH3C6H4NH2 có −NH2 đính trực tiếp vào gốc hút e, nên độ hút e sẽ mạnh hơn so với C6H5CH2NH2 có -NH2 đính trực tiếp vào gốc đẩy e
Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau:
Các chất là hiđroxit lưỡng tính: Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2.
=> cả 3 đáp án đều đúng.
Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử: 13Al, 6C, 16S, 11Na, 12Mg. Chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit như sau
Chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit như sau Na2O, MgO, Al2O3, CO2, SO2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đun nóng triolein trong nồi kín rồi sục dòng khí hidro có xúc tác Ni sau đó để nguội thu được khởi chất rắn là tripanmitin.
(2) Chất béo trong cơ thể có tác dụng đảm bảo sự vận chuyển và hấp thụ các chất hòa tan được trong chất béo.
Có 3 phát biểu sai là: (1) Sai, thu được tristearin.(3) Sai, tinh bột tạo bởi a-glucozơ. (6) Sai, không làm Cu thụ động. => có 5 phát biểu đúng.
Oxit lưỡng tính là:
Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
Những oxit kim loại có khả năng tạo muối khi tác dụng với axit (hoặc oxit axit) cũng như khi tác dụng với bazơ (hoặc oxit bazơ) gọi là oxit lưỡng tính.
Cho dãy các oxit: Al2O3, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy là
Cho dãy các oxit: Al2O3, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy là 3 oxit Al2O3, Cr2O3.
Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần?
Dãy CH3NH2, NH3, C6H5NH2 sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần
Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
Hai chất đều là hiđroxit lưỡng tính là Cr(OH)3 và Al(OH)3
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Glyxin, alanin là các α–amino axit.
(2) C4H9N có thể là một amin no, đơn chức, mạch hở.
(3) Amin bậc II luôn có tính bazơ mạnh hơn amin bậc I.
(4) CH3NH2 là amin bậc I.
(5) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(2) Sai, C4H9N là amin có 1 nối đôi, mạch hở.
(3) Sai, ví dụ (C6H5)2NH yếu hơn C6H5NH2.
-> Còn lại 5 phương án đúng
Crom(III) oxit là:
Crom(III) oxit là oxit lưỡng tính.