Kim loại không tan được trong dung dịch HCl là Cu.
Giải thích: Vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng được với dung dịch HCl.
Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl?
Xuất bản: 15/12/2020 - Cập nhật: 02/10/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Giá trị của m là 33,8g.
nHNO3 = 0,8; nNO = 0,1
nH+ = 4nNO + 2nO → nO = 0,2
Z + HCl tạo H2 nên Z chứa Cu, Fe dư → Y + HNO3 chỉ tạo muối Fe(NO3)2.
Bảo toàn N → nFe(NO3)2 = (0,8 – 0,1)/2 = 0,35
→ mY = 0,35.56 + 11 + 0,2.16 = 33,8 gam.
Để hòa tan hết Y cần vừa đủ 350ml dung dịch HCl 2M.
Đặt nAl = a; nAl2O3 = b → 27a + 102b = 2,82
nHCl = 3a + 6b = 0,18
→ a = 0,01; b = 0,025
nH2 = 1,5a = 0,015 → V = 0,336 lít
Để thu được dung dịch chứa 4,16 g
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2. Để thu được dung dịch chứa 4,16 g BaCl2 cần 0,04 mol HCl.
Đáp án A
Giải thích
Thêm AgNO3 vào Y thấy xuất hiện khí NO chứng tỏ Y chứa Fe2+, H+ dư và không có NO3-.
nAgCl = 0,36 → nAg = 0,015
Bảo toàn electron: nFe2+ = 3nNO + nAg = 0,06
nH+ dư = 4nNO = 0,06
Dung dịch Y chứa Fe2+ (0,06), H+ dư (0,06), Cl- (0,36), bảo toàn điện tích → nFe3+ = 0,06
nC2H7N = nC2H8NCl = 0,3 —> nO2 = 0,3.3,75 = 1,125 —> V = 25,2 lít
Fe2(SO4)3 và HCl không phản ứng với nhau vì sản phẩm không có chất kết tủa , bay hơi, hay chất điện li yếu. Các phương trình phản ứng còn lại xảy ra như sau:
nHCl = 0,2, bảo toàn khối lượng:
mX = m muối – mHCl = 7,6 gam
Đặt a, b là số mol Ala, Lys
mX = 89a + 146b = 9,97
nX = a + b = (11,73 – 9,97)/22
→ a = 0,03; b = 0,05
nHCl = nN = a + 2b = 0,13
→ m muối = mX + mHCl = 14,715 gam
nHCl = 0,15 → nH2O = 0,075
Bảo toàn khối lượng → m muối = 8,445 gam