Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau Chiến tranh lạnh là trở thành đồng minh trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
- Nga: từ sau năm 1991, Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây. Mặt khác, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN,...).
- Mĩ: trong thập niên 90, chính quyền B. Clinton thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng”. Sau khi trật tự hai cực Ianta tan rã, Mĩ càng tìm cách vươn lên chi phối, lãnh đạo thế giới.
=> Điểm chung: cả Nga và Mĩ đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng.
Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau Chiến tranh lạnh là
Xuất bản: 07/01/2021 - Cập nhật: 18/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với Việt Nam từ năm 1949 đến năm 1954 là can thiệp, “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp
Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết nhằm mục đích hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước Xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn đông.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại chủ đạo của Mĩ là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.
Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh chóng.
Giải thích:
Với sự cố gắng của từng nước và sự viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ “kế hoạch Mácsan”, đến khoảng năm 1950, kinh tế các nước tư bản Tây Âu cơ bản được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh.
Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ.
Mục đích chính của chính sách “láng giềng thân thiện” do Chính phủ Rudơven đề ra và thực hiện trong những năm 1929 - 1939 là biến các nước Mỹ Latinh thành “sân sau êm đềm”.
Nguyên nhân dẫn đến việc chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai là sự lớn mạnh của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, sự sai lầm trong chính sách đối ngoại, sự giúp đỡ các nước XHCN và các lực lượng tiến bộ
Sau Chiến tranh thế giới thứ II, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở trên khắp toàn cầu.
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ với các vấn đề quốc tế trong những năm 1929-1939 là giữ vai trò trung lập giữa các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ