40 câu trắc nghiệm Tổng ôn sinh lý động vật có đáp án

40 câu trắc nghiệm Tổng ôn sinh lý động vật có đáp án giúp em ôn lại kiến thức và bổ sung những nội dung cần nhớ.

Câu 1. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn là gì?
Câu 2. Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là:
Câu 3. Ở thỏ thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở:
Câu 4. Nhóm động vật không có sự pha trộn giữ máu giàu ôxi và máu giàu cacbôníc ở tim?
Câu 5. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
Câu 6. Sự thông khí ở phổi của loài lưỡng cư nhờ:
Câu 7. Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện chức năng nào?
Câu 8. Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?
Câu 9. Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
Câu 10. Côn trùng hô hấp
Câu 11. Động vật nào sau đây có hệ tiêu hóa dạng túi?
Câu 12. Bộ phận nào sau đây không thuộc ống tiêu hoá ở người?
Câu 13. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
Câu 14. Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?
Câu 15. Hệ tuần hoàn kép chỉ có ở động vật?
Câu 16. Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp?
Câu 17. Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ?
Câu 18. Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì?
Câu 19. Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát lưỡng cư?
Câu 20. Điều nào sau đây không giúp cho trao đổi khí của cá xương đạt hiệu quả cao?
Câu 21. Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?
Câu 22. Diễn biến của hệ tuần hoàn nhỏ diễn ra theo thứ tự nào?
Câu 23. Ở người, thời gian mỗi chu kì hoạt động của tim trung bình là:
Câu 24. Ở cá xương, quá trình hô hấp có thể lấy được hơn 80% lượng ôxi của nước qua mang vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch mang ?
Câu 25. Ở người, khi thở ra không khí qua các phần của đường hô hấp theo trật tự nào sau đây?
Câu 26. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt?
Câu 27. Sự biến đổi thức ăn trong túi tiêu hóa không có đặc điểm:
Câu 28. Hô hấp không có vai trò nào sau đây?
I. Cung cấp năng lượng cho toàn bộ hoạt động cơ thể
II. Cung cấp oxi cho cơ thể và thải CO2 ra môi trường ngoài
III. Mang oxi từ cơ quan hô hấp đến tế bào và mang CO2 từ tế bào về cơ quan hô hấp
IV. Cung cấp các sản phẩm trung gian cho quá trình đồng hóa các chất
Câu 29. Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại:
1. VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulozơ; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản.
2. VSV cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hoá prôtêin và lipit trong dạ múi khế.
3. VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.
Câu 30. Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở?
Câu 31. Xét về quá trình biến đổi thức ăn theo hình thức cơ học, có những nhận định sau?
I. Cắt, xé, nghiền nát thức ăn từ lớn thành nhỏ
II. Biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, tế bào có thể sử dụng được
III. Nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
IV. Làm tăng diện tích tiếp xúc thức ăn với dịch tiêu hóa
Số nhận định đúng là:
Câu 32. Ở người, loại tế bào nào có khả năng tiêu hóa nội bào ?
Câu 33. Khi bạn hít vào, cơ hoành của bạn như thế nào?
Câu 34. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
I. Tim đập nhanh và mạch làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ thống động mạch, căng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
Câu 35. Khi nói về hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong một chu kỳ tim, tâm thất luôn co trước tâm nhĩ để đẩy máu đến tâm nhĩ.
II. Ở người, máu trong động mạch luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.
III. Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép.
IV. Ở các loài côn trùng, máu đi nuôi cơ thể là máu giàu O2.
Câu 36. Khi tim bị cắt khỏi cơ thể vẫn có khả năng?
Câu 37. Ống tiêu hóa cuả 1 số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận mà ống tiêu hóa của người không có là:
Câu 38. Nói về câu tục ngữ “Ngư ông lặn ngụp như ếch bôi vôi”, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. “Lặn ngụp” ở đây có nghĩa là lặn xuống dưới nước sâu
II. Ếch bị bôi vôi thì nó sẽ trở nên thẩm mỹ hơn
III. Ếch bị bôi vôi thì sẽ không thở được dưới nước
IV. Ếch hô hấp bằng phổi và da
V. Câu tục ngữ ví von ngư ông lặn ngụp đẹp như ếch được bôi vôi
Câu 39. Có bao nhiêu ý đúng khi nói về biện pháp hà hơi thổi ngạt?
1. Là biện pháp duy nhất để hồi sức tim phổi.
2. Cứu chữa cho người bị điện giật hoặc là đuối nước.
3. Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.4. Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.
5. Thực hiện 30 - 35 lần/phút cho đến khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
Câu 40. Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?

đáp án 40 câu trắc nghiệm Tổng ôn sinh lý động vật có đáp án

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 21A
Câu 2ACâu 22B
Câu 3CCâu 23B
Câu 4CCâu 24C
Câu 5ACâu 25B
Câu 6DCâu 26D
Câu 7DCâu 27C
Câu 8ACâu 28C
Câu 9DCâu 29A
Câu 10BCâu 30A
Câu 11ACâu 31C
Câu 12DCâu 32B
Câu 13ACâu 33D
Câu 14BCâu 34B
Câu 15BCâu 35A
Câu 16DCâu 36A
Câu 17ACâu 37B
Câu 18BCâu 38C
Câu 19DCâu 39C
Câu 20DCâu 40A

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X