Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm

Xuất bản: 01/04/2022 - Cập nhật: 19/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là $Z_L$ và $Z_C$. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch khi

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Khi $ Z_{L}>Z_{C}$ thì mạch có tính cảm kháng
$\tan \varphi_{u, i}=\dfrac{Z_{L}-Z_{C}}{R}>0 \Rightarrow \varphi_{u, i}=\varphi_{u}-\varphi_{i}>0 \Rightarrow \varphi_{u}>\varphi_{i}$

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp như hình vẽ. Nếu đặt điện áp xoay chiều $u = {U_0}\cos ({\rm{\omega }}.t)$ vào hai điểm A, M thì thấy cường độ dòng điện qua mạch sớm pha $\dfrac{{\rm{\pi }}}{{\rm{4}}}$ rad so với điện áp trong mạch. Nếu đặt điện áp...

Lần 1: mạch chỉ R và C nối tiếp thì: $\tan (\dfrac{{ - \pi }}{4}) = \dfrac{{ - {Z_C}}}{R} = > {Z_C} = R\quad (1)$
Lần 2: Mạch có RLC mắc nối tiếp thì $\tan (\dfrac{\pi }{4}) = \dfrac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R} = 1\quad (2)$
Từ (1) và (2) => ${Z_L} = 2{Z_C}$

Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó có các đại lượng R, L, C và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc đến giá trị ${\omega _1}$ và ${\omega _2}$ tương ứng với các giá trị cảm kháng là 40 và 250 thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng .....

Theo bài ra ta có ${I_1} = {I_2} \to {Z_1} = {Z_2}$
→$\left| {{Z_{{L_1}}} - {Z_{C{}_1}}} \right| = \left| {{Z_{{L_2}}} - {Z_{{C_2}}}} \right|\,\, \Rightarrow \,\,{Z_{{L_1}}} - {Z_{{C_1}}} = {Z_{{C_2}}} - {Z_{{L_2}}}\,\, \Rightarrow \,\,{Z_{{L_1}}} + {Z_{{L_2}}} = {Z_{{C_1}}} + {Z_{{C_2}}} = 40 + 250 = 290\left( \Omega \right)$ (1)

đề trắc nghiệm vật lý Thi mới nhất

X