Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị là: 20$\Omega$.
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
Xuất bản: 04/08/2023 - Cập nhật: 19/10/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 20 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng của đoạn mạch là 30 Ω. Độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là
$\tan \varphi=\frac{Z_{L}}{R} \Leftrightarrow \varphi=\arctan \left(\frac{30}{20}\right)=0,983(\mathrm{rad})$
Một máy phát điện ba pha có điện áp mỗi dây quấn pha là 220V. Tính điện áp dây nếu biết nối hình sao?
Một máy phát điện ba pha có điện áp mỗi dây quấn pha là 220V. Điện áp dây nếu biết nối hình sao là: Ud = 433,01V
Vì nối hình sao nên Ud = Up
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gốm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là $Z_L$ và $Z$. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây đúng?
Hệ số công suất của đoạn mạch là $cosφ = \dfrac{R}{Z}$
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 A và công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch là 330 W. Hệ số công suất của đoạn mạch là?
Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,75.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất ($cos\lambda \varphi$) của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
Hệ số công suất ($cos\lambda \varphi$) của đoạn mạch được tính bằng công thức: $cos\varphi =\frac{R}{Z}$
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là $Z_{L}$ và $Z_{C}$. Tổng trở Z của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
Tổng trở Z của đoạn mạch được tính bằng công thức: $Z = \sqrt{R^{2}+(Z_{L} - Z_{C})^{2}}$
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm, hai đầu tụ điện và hai đầu đoạn mạch có giá trị lần lượt là $u_{R}, u_{L}, u_{C}$ và u. Hệ thức nào sau đây đúng?
Hệ thức đúng là: $u = u_{R} + u_{L} + u_{C}$
Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp lần lượt là $N_{1}$ và $N_{2}$. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $U_{1}$ vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp ở chế độ không tải là $U_{2}$. Công thức nào sau đây đúng?
Công thức đúng là: $\frac{U_{1}}{U_{2}} = \frac{N_{1}}{N_{2}}$