Tình hình chung của các nước Đông Âu khi bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội là đây đều là các nước kém phát triển, kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu.
Tình hình chung của các nước Đông Âu khi bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội
Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 16/10/2021 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch
B. Mắc phải sai lầm nghiêm trọng trong đường lối chính sách
C. Do mâu thuẫn nội bộ của phe xã hội chủ nghĩa
D. Do Đông Âu rập khuôn máy móc mô hình chủ nghĩa xã hội của Liên Xô
A. Bị phát xít Đức chiếm đóng
B. Lệ thuộc vào Liên Xô
C. Là thuộc địa của các nước tư bản Tây Âu
D. Lệ thuộc vào các nước tư bản Tây Âu
A. Liên Xô.
B. Mỹ.
C. Anh.
D. Pháp.
A. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
B. Chậm đưa ra đường lối sửa chữa những sai lầm.
C. Nhà nước Liên Xô nhận thấy chủ nghĩa xã hội không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ.
D. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội có nhiều hạn chế.
A. Đúng, vì chính Liên Xô là người đã trực tiếp giải phóng các nước Đông Âu
B. Sai, vì nhân dân Đông Âu đã lật đổ nền thống trị của phát xít, thiết lập chính quyền dân chủ trước khi hồng quân tiến vào
C. Sai, vì cuộc đấu tranh giải phóng do nhân dân Đông Âu phối hợp với Liên Xô tiến hành, các chính phủ ra đời do nguyện vọng của nhân dân của nước đó
D. Đúng, vì theo quy định của hội nghị Ianta Đông Âu là vùng ảnh hưởng của Liên Xô
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Tập thể hóa nông nghiệp.
C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế.
D. Rập khuôn máy móc mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô.
A. Từ năm 1945 đến năm 1948
B. Từ năm 1945 đến năm 1949
C. Từ năm 1945 đến năm 1950
D. Từ năm 1945 đến năm 1951
A. Đầu năm 1988.
B. Cuối năm 1988.
C. Đầu năm 1991.
D. Cuối năm 1991.
A. Chính quyền chuyên chính vô sản.
B. Chính quyền chuyên chính tư sản.
C. Chính quyền dân chủ nhân dân.
D. Chính quyền chuyên chế.
A. Tiến hành một loạt cải cách về kinh tế và chính trị.
B. Tuyên bố giải tán, từ bỏ quyền lãnh đạo.
C. Kêu gọi sự trợ giúp của Liên Xô.
D. Đàn áp các phong trào quần chúng, không đề ra các cải cách cần thiết và đúng đắn.
A. Thành lập chính quyền dân chủ nhân dân dựa trên sự liên hiệp giữa đảng của giai cấp tư sản và Đảng Cộng sản.
B. Tiến hành cuộc nội chiến nhằm loại trừ thế lực của đảng tư sản.
C. Thông qua một loạt cải cách dân chủ trên lĩnh vực kinh tế — chính trị - xã hội; củng cố chính quyền nhân dân, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
D. Nhờ Hồng quân Liên Xô giúp đỡ để gạt dần thế lực của giai cấp tư sản trong chính phủ liên hiệp.
A. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí.
B. Khi cải tổ lại mắc phải sai lầm.
C. Sự chống phá của các thế lực thù địch.
D. Không bắt kịp sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
A. Nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ.
B. Nhân dân bất bình, mất lòng tin vào Đảng Cộng sản và Nhà nước.
C. Các thế lực phản động tìm cách chống phá, kích động nhân dân nổi dậy.
D. Tất cả các ý trên.
A. Chậm tiến hành cải tổ, khi cải tổ tiếp tục mắc phải sai lầm
B. Không bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật
C. Sự chống phá của các thế lực thù địch
D. Những hạn chế, thiếu sót trong bản thân nền kinh tế- xã hội tồn tại lâu dài
A. Trở thành những nước công nghiệp.
B. Trở thành những nước nông nghiệp hiên đại.
C. Trở thành những cường quốc công nghiệp.
D. Trở thành những nước công - nông nghiệp.
A. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, gìn giữ hòa bình an ninh châu Âu và thế giới
B. Tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự với hệ thống tư bản chủ nghĩa
C. Thúc đẩy sự phát triển chính trị- quân sự của Liên Xô và Đông Âu
D. Thắt chặt mối quan hệ giữa Liên Xô với Đông Âu
A. 8/1/1949.
B. 1/8/1949.
C. 1/9/1948.
D. 9/1/1948.
A. Liên minh kinh tế của các nước Tây Âu và Bắc Âu.
B. Liên minh kinh tế của các nước Đông Âu.
C. Liên minh kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.
D. Liên minh kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Á.
A. Kinh tế phát triển, chính trị ổn định, khối đoàn kết liên bang được giữ vững.
B. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao hơn trước, tuy nhiên chính trị có những diễn biến phức tạp, bất ổn.
C. Tuy kinh tế có những dấu hiệu suy thoái, nhưng chính trị vẫn ổn định, nhân dân vẫn tuyết đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô, vào chính quyền Xô - Viết.
D. Đất nước lâm vào tình trạng trì trệ, kinh tế ngày càng suy thoái, chính trị có những diễn biến phức tạp, xuất hiện tư tưởng và các nhóm đối lập chống lại Đảng Cộng sản và Nhà nước Xô Viết.