Thành công của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu có ý nghĩa gì?

Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 16/10/2021 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Thành công của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu có ý nghĩa gì?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Tình hình chung của các nước Đông Âu khi bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội là:

A. Những nước kém phát triển, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.

B. Những nước có trình độ phát triển tương đối cao, đồng đều.

C. Những nước có nền kinh tế nông nghiệp hiện đại, nhưng công nghiệp kém phát triển.

D. Những nước có trình độ phát triển thấp, trừ Tiệp Khắc và Cộng hoà dân chủ Đức.

Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu?

A. Sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch

B. Mắc phải sai lầm nghiêm trọng trong đường lối chính sách

C. Do mâu thuẫn nội bộ của phe xã hội chủ nghĩa

D. Do Đông Âu rập khuôn máy móc mô hình chủ nghĩa xã hội của Liên Xô

Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới?

A. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu.

B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào ; trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn sụp đổ.

C. Mĩ - nước đứng đầu cực Tư bản chủ nghĩa, vươn lên nắm quyển lãnh đạo thế giới, xác lập trật tự thế giới "một cực".

D. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu.

Nguyên nhân chung có tính chất quyết định đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu:

A. Xây dựng một mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn.

B. Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động của tình hình thế giới.

C. Sự tha hoá, biến chất của một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước.

D. Do hoạt động chống phá của các thế lực phản cách mạng.

Nhận thức như thế nào về sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu ?

A. Chủ nghĩa xã hội khoa học hoàn toàn không thể thực hiện trong hiện thực.

B. Đó chỉ là sự sụp đổ của một mô hình Chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, còn quá nhiều thiếu sót, hạn chế.

C. Đó là một tất yếu khách quan.

D. Học thuyết của Mác đã trở nên lỗi thời.

Phát biểu ý kiến của anh (chị) về nhận định: “Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu là do sự sắp đặt của Liên Xô”

A. Đúng, vì chính Liên Xô là người đã trực tiếp giải phóng các nước Đông Âu

B. Sai, vì nhân dân Đông Âu đã lật đổ nền thống trị của phát xít, thiết lập chính quyền dân chủ trước khi hồng quân tiến vào

C. Sai, vì cuộc đấu tranh giải phóng do nhân dân Đông Âu phối hợp với Liên Xô tiến hành, các chính phủ ra đời do nguyện vọng của nhân dân của nước đó

D. Đúng, vì theo quy định của hội nghị Ianta Đông Âu là vùng ảnh hưởng của Liên Xô

Tình hình chính trị của các nước Đông Âu trước chiến tranh thế giới thứ hai có đặc điểm gì?

A. Bị phát xít Đức chiếm đóng

B. Lệ thuộc vào Liên Xô

C. Là thuộc địa của các nước tư bản Tây Âu

D. Lệ thuộc vào các nước tư bản Tây Âu

Các nước Đông Âu hoàn thành thắng lợi cách mạng dân chủ nhân dân trong thời gian nào?

A. Từ năm 1945 đến năm 1948

B. Từ năm 1945 đến năm 1949

C. Từ năm 1945 đến năm 1950

D. Từ năm 1945 đến năm 1951

Để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã không thực hiện nhiệm vụ nào dưới đây?

A. Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân

B. Tiến hành cải cách ruộng đất

C. Đàn áp phong trào cách mạng trong nước

D. Thực hiện quyền tự do dân chủ

Những quốc gia nào không phải là nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Ba Lan, Tiệp Khắc, Rumani.

B. Bungari, Anbani, Cộng hòa Dân chủ Đức.

C. Đan Mạch, Bolovia, Thụy Sĩ, Phần Lan.

D. Hunggari, Anbani, Nam Tư, Bungari.

Sai lầm lớn nhất của Liên Xô và các nước Đông Âu khi tiến hành cải tổ, điều chỉnh sự phát triển kinh tế và trở thành bài học đối với Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là:

A. thiếu dân chủ, công khai và đàn áp nhân dân biểu tình.

B. thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, gần gũi với phương Tây.

C. chỉ lấy phát triển kinh tế là trọng tâm, không coi trọng cải tổ bộ máy nhà nước.

D. thực hiện đa nguyên đa đảng cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động).

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X